K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

a/ Ta có tổng của các chữ số của a là 52 mà 52 không chia hết cho 3 nên a không chia hết cho 3

Ta có tổng của các chữ số của b là 104 mà 104 không chia hết cho 3 nên a không chia hết cho 3

Vậy a.b không chia hết cho 3.

b/ Ta có tổng của các chữ số trong a là 31 nên a chia cho 3 dư 1.

Tổng của các chữ số trong b là 38 nên b chia 3 dư 2 

\(\Rightarrow a.b\)chia cho 3 dư 1.2 = 2.

Vậy (a.b - 2) chia cho 3 thì dư (2 - 2) = 0. Hay (a.b - 2) chia hết cho 3

15 tháng 7 2017

Câu 1: a

tổng các chữ số của a=52 ( vì a gồm 52 số 1) 

tg tự tổng các chữ số của b=104 

1 số đc gọi là chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 3 

Vì vậy a=52 mà 5+2=7 ; 7 không chia hết cho 3 =>a k chia hết cho 3 

b=104 mà 1+0+4=5; 5 cũg k chia hết cho 3=>b k chia hết cho 3 

tích của a.b là tích của 2 số k chia hết cho 3 nên k chia hết cho 3 

b.

Do a gồm 31 chữ số 1 nên tổng các chữ số của a là 31 . 1 = 31 chia 3 dư 1

Do b gồm 38 chữ số 1 nên tổng các chữ số của b là 38 . 1 = 38 chia 3 dư 2

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 => a chia 3 dư 1, b chia 3 dư 2

=> ab chia 3 dư 2

Mà 2 chia 3 dư 2

=> ab -2 chia hết cho 3

Vậy: ab - 2 chia hết cho 3 (đcpcm)

23 tháng 8 2015

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

21 tháng 6 2017

kb nha Nguyễn Thiên Kim

4 tháng 8 2015

nhìn thấy thì chóng mặt

chỉ cần làm 1 trong 8 câu là đủ rồi

25 tháng 8 2023

a) Ta đặt \(P\left(x\right)=x^2+x+1\)

\(P\left(x\right)=x^2+x-20+21\)

\(P\left(x\right)=\left(x+5\right)\left(x-4\right)+21\)

Giả sử tồn tại số tự nhiên \(x\) mà \(P\left(x\right)⋮9\) \(\Rightarrow P\left(x\right)⋮3\). Do \(21⋮3\)  nên \(\left(x+5\right)\left(x-4\right)⋮3\)

Mà 3 là số nguyên tố nên suy ra \(\left[{}\begin{matrix}x+5⋮3\\x-4⋮3\end{matrix}\right.\)

Nếu \(x+5⋮3\) thì suy ra \(x-4=\left(x+5\right)-9⋮3\) \(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(x-5\right)⋮9\)

Lại có \(P\left(x\right)⋮9\) nên \(21⋮9\), vô lí.

Nếu \(x-4⋮3\) thì suy ra \(x+5=\left(x-4\right)+9⋮3\) \(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(x-5\right)⋮9\)

Lại có \(P\left(x\right)⋮9\) nên \(21⋮9\), vô lí.

Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow x^2+x+1⋮̸9\)

b) Vì \(x^2+x+1⋮̸9\) nên \(y\le1\Rightarrow y\in\left\{0;1\right\}\)

Nếu \(y=0\Rightarrow x^2+x+1=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Nếu \(y=1\) \(\Rightarrow x^2+x+1=3\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ta tìm được các cặp số (x; y) thỏa ycbt là \(\left(0;0\right);\left(1;1\right)\)

25 tháng 8 2023

a) Ta đặt 

(

)
=

2
+

+
1
P(x)=x 
2
 +x+1


(

)
=

2
+


20
+
21
P(x)=x 
2
 +x−20+21


(

)
=
(

+
5
)
(


4
)
+
21
P(x)=(x+5)(x−4)+21

Giả sử tồn tại số tự nhiên 

x mà 

(

)

9
P(x)⋮9 


(

)

3
⇒P(x)⋮3. Do 
21

3
21⋮3  nên 
(

+
5
)
(


4
)

3
(x+5)(x−4)⋮3. 

Mà 3 là số nguyên tố nên suy ra 
[

+
5

3


4

3

  
x+5⋮3
x−4⋮3

 

Nếu 

+
5

3
x+5⋮3 thì suy ra 


4
=
(

+
5
)

9

3
x−4=(x+5)−9⋮3 

(

+
4
)
(


5
)

9
⇒(x+4)(x−5)⋮9

Lại có 

(

)

9
P(x)⋮9 nên 
21

9
21⋮9, vô lí.

Nếu 


4

3
x−4⋮3 thì suy ra 

+
5
=
(


4
)
+
9

3
x+5=(x−4)+9⋮3 

(

+
4
)
(


5
)

9
⇒(x+4)(x−5)⋮9

Lại có 

(

)

9
P(x)⋮9 nên 
21

9
21⋮9, vô lí.

Vậy điều giả sử là sai \Rightarrow x^2+x+1⋮̸9

b) Vì x^2+x+1⋮̸9 nên 


1



{
0
;
1
}
y≤1⇒y∈{0;1}

Nếu 

=
0


2
+

+
1
=
1
y=0⇒x 
2
 +x+1=1



(

+
1
)
=
0
⇔x(x+1)=0


[

=
0
(




)

=

1
(




)
⇔[ 
x=0(nhận)
x=−1(loại)

 

Nếu 

=
1
y=1 


2
+

+
1
=
3
⇒x 
2
 +x+1=3



2
+


2
=
0
⇔x 
2
 +x−2=0


(


1
)
(

+
2
)
=
0
⇔(x−1)(x+2)=0


[

=
1
(




)

=

2
(




)
⇔[ 
x=1(nhận)
x=−2(loại)

 

Vậy ta tìm được các cặp số (x; y) thỏa ycbt là 
(
0
;
0
)
;
(
1
;
1
)
(0;0);(1;1)

22 tháng 11 2015

dài quá hỏi từng câu thôi nhé

1 tháng 6 2018

- Vì n là số tự nhiên lẻ

=> 24n có tận cùng là 24

=> 24n + 1 có tận cùng là 24 + 1 = 25 

Vì số chia hết cho 25 là số có chữ số tận cùng là 25 => 24n + 1 chia hết cho 25 (1)

- Vì 24 : 23 = 1 (dư 1)

=> 24n : 23 cũng sẽ dư 1

=> 24n + 1 : 23 sẽ có dư là 2

=> 24n + 1 sẽ không chia hết cho 23  (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 24n + 1 chia hết cho 25 nhưng ko chia hết cho 23 với n là số tự nhiên lẻ