K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2015

 

a.2014100  + 201499

=201499.(2014+1)

=201499.2015

=> 2014100  + 201499 chia hết cho 2015

 b.31994 + 31993   31992 

=31992.(32+3-1)

=31992.11

=>31994 + 31993   31992 chia hết cho 11

c. 413 _ 325 _ 88

=(22)13-(25)5-(23)8

=226-225-224

=224.(22-2-1)

=224.5

=> 413 _ 325 _ 8chia hết cho 5

a)\(2014^{100}+2014^{99}=2014^{99}.\left(2014+1\right)=2014^{99}.2015⋮2015\left(\text{Đ}PCM\right)\)

b)\(3^{1994}+3^{1993}-3^{1992}=3^{1992}.\left(3^2+3-1\right)=3^{1992}.\left(9+3-1\right)=3^{1992}.11⋮11\left(\text{Đ}PCM\right)\)

c)\(4^{13}-32^5-8^8=\left(2^2\right)^{13}-\left(2^5\right)^5-\left(2^3\right)^8=2^{26}-2^{25}-2^{24}=2^{24}.\left(2^2-2-1\right)\)

Đề sai rồi bạn 2^14 luôn tận cùng chẵn =>2^14 không chia hết cho 5

Chúc bạn học tốt

19 tháng 7 2021

llllllllllllllllllllllllllll

a) Ta có: \(32^{12}\cdot98^{20}\)

\(=2^{60}\cdot2^{20}\cdot7^{40}\)

\(=2^{80}\cdot7^{40}\)

\(=\left(2^2\cdot7\right)^{40}=28^{40}\)(đpcm)

b) Ta có: \(3^{1994}+3^{1993}-3^{1992}\)

\(=3^{1992}\left(3^2+3-1\right)\)

\(=3^{1992}\cdot11⋮11\)

a) Ta có: \(34^{2005}-34^{2004}\)

\(=17^{2005}\cdot2^{2005}-17^{2004}\cdot2^{2004}⋮17\)

b) Ta có: \(43^{2004}+43^{2005}\)

\(=43^{2004}\left(1+43\right)\)

\(=43^{2004}\cdot44⋮11\)

c) Ta có: \(27^3+9^5=3^9+3^{10}=3^9\left(1+3\right)=3^9\cdot4⋮4\)

16 tháng 7 2021

Câu d nữa bạn

19 tháng 8 2023

 a) Ta thấy \(999993^{1999}⋮̸5\) và \(55555^{1997}⋮5\) nên \(999993^{1999}-55555^{1997}⋮̸5\), mâu thuẫn đề bài.

 b) 

Ta có \(17^{25}=17^{4.6+1}=17.\left(17^4\right)^6=17.\overline{A1}=\overline{B7}\) có chữ số tận cùng là 7. \(13^{21}=13^{4.5+1}=13.\left(13^4\right)^5=13.\overline{C1}=\overline{D3}\) có chữ số tận cùng là 3. \(24^4=4^4.6^4=\overline{E6}.\overline{F6}=\overline{G6}\) có chữ số tận cùng là 6 nên \(17^{25}-13^{21}+24^4\) có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của \(7-3+6=10\) hay là 0. Vậy \(17^{25}-13^{21}+24^4⋮10\)

c) Cách làm tương tự câu b.

23 tháng 8 2015

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

12 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(a^2-a=a\left(a-1\right)\)

Vì a là số nguyên

=> a ; a-1 là 2 số nguyên liên tiếp

Vì trong 2 số nguyên liên tiếp tồn tại 1 số chẵn ( chia hết cho 2)

=> a(a-1) chia hết cho 2

=> \(a^2-a⋮2\)

Sai sai nên sửa đề:

b) \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì đó là tích 3 số nguyên liên tiếp và trong 3 số đó luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

=> (a-1)a(a+1) chia hết cho 3

=> \(a^3-a⋮3\)

c) \(a^5-a=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left[\left(a^2-4\right)+5\right]\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left[\left(a-2\right)\left(a+2\right)+5\right]\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là tích 5 số nguyên liên tiếp và trong 5 số đó luôn tồn tại 1 số chia hết cho 5

=> (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) chia hết cho 5

Mà 5(a-1)a(a+1) chia hết cho 5

=> \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

12 tháng 8 2020

+) Ta có a2 - a = a( a - 1 )

Vì a , a - 1 là hai số nguyên liên tiếp => Ít nhất 1 trong 2 số chia hết cho 2

=> a( a - 1 ) chia hết cho 2 hay a2 - a chia hết cho 2 ( đpcm )

+) Ta có a3 - a = a( a2 - 1 ) = a( a - 1 )( a + 1 ) ( sửa 3 thành a may ra tính được )

Vì a ; a - 1 ; a + 1 là 3 số nguyên liên tiếp => Ít nhất 1 trong 3 số chia hết cho 3

=> a( a - 1 )( a + 1 ) chia hết cho 3 hay a3 - a chia hết cho 3 ( đpcm )

16 tháng 8 2021

a) \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) 

vì n, n-1, n+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮3\\ \Rightarrow\left(n^3-n\right)⋮3\)

b) \(n^5-n=n\left(n^4-1\right)\\ =n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\\ =\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2-4+5\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2-4\right)+5\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\\ =\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Vì n-2, n-1, n, n+1, n+2 là 5 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 5 ⇒ (n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)⋮5

5⋮5⇒5(n-1)n(n+1)⋮5

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow n^5-n⋮5\)

16 tháng 8 2021

50 bạn ơi

 

 

mk nghĩ bn vào chtt đi chứ giải ra dài quá