K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2018

Lời giải:

Ta thấy:

\(\frac{1}{2}\text{VP}=\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2\sqrt{100}}\)

\(> \frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}+\sqrt{101}}\)

Mà:

\(\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}+\sqrt{101}}=\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{(\sqrt{2}+\sqrt{3}(\sqrt{3}-\sqrt{2})}+\frac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{(\sqrt{3}+\sqrt{4})(\sqrt{4}-\sqrt{3)}}+...+\frac{\sqrt{101}-\sqrt{100}}{(\sqrt{100}+\sqrt{101})(\sqrt{101}-\sqrt{100})}\)

\(=\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}+\frac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{4-3}+...+\frac{\sqrt{101}-\sqrt{100}}{101-100}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{101}-\sqrt{100}\)

\(=\sqrt{101}-\sqrt{2}\)

Do đó: \(\frac{1}{2}\text{VP}> \sqrt{101}-\sqrt{2}\Rightarrow \text{VP}>2(\sqrt{101}-\sqrt{2})> 17\) (đpcm)

17 tháng 10 2018

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

17 tháng 6 2023

VT tương đương với \(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{1}-\sqrt{2}}{1-2}+\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2-3}+...+\dfrac{\sqrt{99}-\sqrt{100}}{99-100}\)

\(=\sqrt{100}-\sqrt{99}+\sqrt{99}-....-\sqrt{3}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}-\sqrt{1}\) (kiểu do mẫu số nó có kết quả âm nên đảo lại phép)

\(=10-1=9=VP\)

23 tháng 6 2023

Cảm ơn bạn nhé dù mình biết đáp án rồi :)

21 tháng 6 2018

Tham khảo: Câu hỏi của Lương Tuấn Anh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

21 tháng 6 2018
https://i.imgur.com/4s8fc3X.jpg
20 tháng 10 2017

Ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}=2.\left(\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}+\sqrt{100}}\right)\) (1)

\(\left(1\right)< 2.\left(\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}+\sqrt{99}}\right)\)\(=2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\)\(=2\left(-\sqrt{1}+\sqrt{100}\right)=2\left(-1+10\right)=18\)

Vậy:...

21 tháng 6 2018

Cm kẹp giữa 2 số tự nhiên 10 và 11 là đc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2021

Lời giải:
Xét số hạng tổng quát: 

\(\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+(n+1)}< \frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{2\sqrt{n(n+1)}}=\frac{1}{2}(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}})\) theo BĐT Cô-si.

Do đó:
\(x< \frac{1}{2}\left[\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}\right]=\frac{1}{2}(1-\frac{1}{\sqrt{100}})< \frac{1}{2}\)

Ta có đpcm.

28 tháng 7 2017

\(\forall n\in N\) ta luôn có \(\dfrac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\) (*)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)-n=1\) (luôn đúng)

Vậy (*) được chứng minh.

Áp dụng với \(n=1;2;3;...;99\) ta có

\(S=\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(=\sqrt{100}-1=10-1=9\)

Vậy S là 1 số nguyên.

\(S=\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\\ S=\dfrac{1-\sqrt{2}}{1-2}+\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2-3}+...+\dfrac{\sqrt{99}-\sqrt{100}}{99-100}\\ S=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\\ S=-1+\sqrt{100}=9\)