K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2016

\(75^{20}=45^{10}\cdot5^{30}=45^{10}\cdot125^{10}=5625^{10}=75^{20}\)

17 tháng 7 2016

\(75^{20}=\left(3.5^2\right)^{20}\)

\(=3^{20}.5^{40}\)

\(=\left(3^2\right)^{10}.5^{10}.5^{10}.5^{20}\)

\(=\left(3^2.5\right)^{10}.5^{30}\)

\(=\left(5.9\right)^{10}.5^{30}\)

\(=45^{10}.5^{30}\)

Vậy \(75^{20}=45^{10}.5^{30}\)

14 tháng 1 2018

7520 = 4510.530

Ta có: 4510.530 = (9.5)10.530 = 910.510.530 = (32)10.540

=320.(52)20 = 320.2520 = (3.25)20 = 7520

Vế phải bằng vế trái nên đẳng thức được chứng minh

23 tháng 8 2021

Bài 8:

a) \(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

Vì \(8^{75}< 9^{75}\Rightarrow2^{225}< 3^{150}\)

b) \(2^{91}=\left(2^{13}\right)^7=8192^7\)

\(5^{35}=\left(5^5\right)^7=3125^7\)

Vì \(8192^7>3125^7\Rightarrow2^{91}>5^{35}\)

c) \(99^{20}=\left(99^2\right)^{10}=9801^{10}< 9999^{10}\)

26 tháng 2 2018

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án D

14 tháng 9 2016

Ta có : 128 . 912 = ( 3. 4 )8. (32)12

= 38. 48. 324

= (22)8. 332

=216. (32)16

= 216. 916

= (2 .  9)16

=1816

ý thứ hai làm tương tự

6 tháng 8 2017
(x^4)^2=x^12 Phan X^5
9 tháng 11 2017

128.912 = 1816

Ta có: 128.912 = (4.3)8.912 =48.38.912 =(22)8.(32)4.912

= 216.94.912 = 216.916= (2.9)16 = 1816

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh

17 tháng 5 2019

Đặt  a b = c d = k ( k ∈ R ) ⇒ a = k . b ; c = k . d

Ta có:  5 a + 3 b 3 a − 7 b = 5 k b + 3 b 3 k b − 7 b = b 5 k + 3 b 3 k − 7 = 5 k + 3 3 k − 7 ( 1 ) 5 c + 3 d 3 c − 7 d = 5 k d + 3 d 3 k d − 7 d = d 5 k + 3 d 3 k − 7 = 5 k + 3 3 k − 7 ( 2 )

Từ (1), (2) => đpcm

21 tháng 3 2019

21 tháng 11 2018

học thuộc nhé bạn chứ không chứng minh đc nha -.-

ở lớp 8 chúng ta sẽ học 7 hằng đẳng thức đáng nhớ nhé !!!

1. Bình phương của một tổng : (a + b) = a2 + 2.a.b + b2

2. Bình phương của một hiệu : (a - b)2 = a2 - 2.a.b + b2

3. Hiệu hai bình phương : a2 - b2 = (a - b).(a + b)

4. Lập phương của một tổng : (a + b) = a3 + 3.a2.b + 3.a.b2 + b3

5. Lập phương của một hiệu : (a - b)3 = a3 - 3.a2.b + 3.a.b - b3

6. Tổng hai lập phương : a3 + b3 =  (a + b).(a2 - a.b + b2)

7. Hiệu hai lập phương : a3 - b3 = (a - b).(a2 + a.b +b2)

11 tháng 2 2018

Chọn A