K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2022

ta có chữ số tận cùng của M là 0 nên M là số chẵn và M chia hết cho 10 (1)
TH1: nếu a và b đều lẻ => a^2 lẻ, b^2 lẻ, ab lẻ => M lẻ (loại)
TH2: nếu a chẵn (lẻ) và b lẻ (chẵn) => M lẻ (loại)
TH3: nếu cả a và b đều chẵn => M chẵn (nhận)
=> a^2 chia hết cho 4, b^2 chia hết cho 4, ab chia hết cho 4 (2)
từ (1) và (2) ta có: M chia hết cho 20
 

21 tháng 6 2017

m.n/(m^2+n^2 ) và m.n/2018
- Đặt (m,n)=d => m= da;n=db ; (a,b)=1
=> d^2(a^2+b^2)/(d^2(ab))  = (a^2+b^2)/(ab) => b/a ; a/b => a=b=> m=n=> ( 2n^2+2018)/n^2 =2 + 2018/n^2 => n^2/2018
=> m=n=1 ; lẻ và nguyên tố cùng nhau. vì d=1

23 tháng 8 2017

Vẽ SH _I_ (ABCD) => H là trung điểm AD => CD _I_ (SAD) 
Vẽ HK _I_ SD ( K thuộc SD) => CD _I_ HK => HK _I_ (SCD) 
Vẽ AE _I_ SD ( E thuộc SD). 
Ta có S(ABCD) = 2a² => SH = 3V(S.ABCD)/S(ABCD) = 3(4a³/3)/(2a²) = 2a 
1/HK² = 1/SH² + 1/DH² = 1/4a² + 1/(a²/2) = 9/4a² => HK = 2a/3 
Do AB//CD => AB//(SCD) => khoảng cách từ B đến (SCD) = khoảng cách từ A đến (SCD) = AE = 2HK = 4a/3

9 tháng 10 2015

Giả sử A là số lớn, B là số bé

và A + B = ab (a; b là chữ số ; a khác 0)

=> A - B = ba 

+)  (A + B) + (A - B) = ab + ba => 2.A = 11.(a + b) => A chia hết cho 11 . Mà A có 2 chữ số => A \(\in\) {11; 22; 33;..; 99 }

+) (A + B) - (A - B) = ab - ba => 2.B = 9(a - b) 

=> a - b chẵn. Hơn nữa, a; b là chữ số  và B có 2 chữ số nên a - b \(\in\) {4;6;8} => B \(\in\) {18; 27; 36}

Mặt khác, ta có A > B và A + B ; A - B đều là số có 2 chữ số nên với B \(\in\)  {18; 27; 36} thì  A \(\in\) { 33;44; 55;66; 77}

Ta có bảng sau:

A333333444444555555666666777777
B182736182736182736182736182736
A-B156326178372819483930595041
A+B516069627180738291849310295104113
 ChọnChọnLoạiChọnChọnChọnChọnChọnChọnChọnChọnLoạiChọnLoạiLoại

Vậy có 11 cặp số thỏa mãn 

9 tháng 10 2015

moi hoc lop 6 lam sao hieu duoc toan lop 9

6 tháng 10 2017

bài 1b

+)Nếu n chẵn ,ta có \(n^4⋮2,4^n⋮2\Rightarrow n^4+4^n⋮2\)

mà \(n^4+4^n>2\)Do đó \(n^4+4^n\)là hợp số

+)nếu n lẻ đặt \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

Ta có \(n^4+4^n=n^4+4^{2k}.4=\left(n^2+2.4k\right)^2-2n^2.2.4^k\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}\right)^2-\left(2.n.2^k\right)^2\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}+2n.2^k\right)\left(n^2+2^{2k+1}-2n.2^k\right)\)

\(=\left(\left(n+2^k\right)^2+2^{2k}\right)\left(\left(n-2^k\right)^2+2^{2k}\right)\)

là hợp số,vì mỗi thừa số đều lớn hơn hoặc bằng 2

(nhớ k nhé)

6 tháng 10 2017

Bài 2a)

Nhân 2 vế với 2 ta có

\(a^4+b^4\ge2ab\left(a^2+b^2\right)-2a^2b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)^2\ge2ab\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)(đúng)

Dẫu = xảy ra khi \(a=b\)

4:

a: loading...

b: Vì a=-1/2<0 nên khi x<0 thì hàm số đồng biến

a:

ΔABC vuông tại A

=>BC^2=AB^2+AC^2

=>\(BC^2=25+64=89\)

=>\(BC=\sqrt{89}\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{8}{5}\)

=>\(\widehat{B}\simeq58^0\)

=>\(\widehat{C}=32^0\)

b: Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

=>AMHN là hình chữ nhật

ΔAHB vuông tại H có HM vuông góc AB

nên AM*AB=AH^2; BM*BA=BH^2; AM*MB=HM^2

ΔAHC vuông tại H có HN làđường cao

nên AN*AC=AH^2;CN*CA=CH^2; NA*NC=NH^2

AM*MB+NA*NC

=HM^2+HN^2

=MN^2

c: AB^2/AC^2

\(=\dfrac{BH\cdot CB}{CH\cdot CB}=\dfrac{BH}{CH}\)

 Những số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.  2. Những số có tân cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. 3. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. 4. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. 5. Các số có hai chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 4 thì chia hết cho 4. 6. Các số có hai chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 25 thì chia hết...
Đọc tiếp

 Những số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.  2. Những số có tân cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. 3. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. 4. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. 5. Các số có hai chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 4 thì chia hết cho 4. 6. Các số có hai chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 25 thì chia hết cho 25. 7. Các số có 3 chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8. 8. Các số có 3 chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 125 thì chia hết cho 125. 9. a chia hết cho m, b cũng chia hết cho m (m > 0) thì tổng a + b và hiệu a - b (a > b) cũng chia hết cho m. 
   
II. Bài tập 
 1 324a4b đồng thời chia hết cho 2, cho 3 và cho 5 

a)632ab đồng thời chia hết cho 2, cho 3 và cho 5 

a) 33aab đồng thời chia hết cho 2, cho 5 và cho 9. 

a) 4a69b đồng thời chia hết cho 2, cho 5 và cho 9 

a) 4a69b đồng thời chia hết cho 2 và 9 

Hãy tìm các chữ số x, y sao cho 17x8y chia hết cho 5 và 9 
7 Tìm chữ số x, y để số 45x7y chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 

0