K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2023

Các số có 4 chữ số có dạng: \(\overline{abcd}\)

Trong đó

\(a\) có 3 cách chọn

\(b\) có 3 cách chọn

\(c\) có 2 cách chọn

\(d\) có 1 cách chọn

Số các số có 4 chữ số khác nhau được lập từ 4 chữ số đã cho là:

\(\times\) 3 \(\times\) 2 \(\times\) 1 = 18 (số)

Vậy tập Y có 18 phần tử

 

     

16 tháng 8 2015

Số không chia hết cho 2 => số đó có tận cùng là 1; 3 hoặc 9

Số không chia hết cho 3 => số đó gồm 3 chữ số (1; 3; 6) hoặc (1; 6; 9) hoặc (1; 3; 9)

từ (1; 3; 6) viết được 4 số: 361; 631; 613; 163

Từ (1; 6; 9) viết được 4 số là: 691; 961; 169; 619

Từ (1; 3; 9) viết được 6 số là: 391; 931; 913; 193; 139; 319

Vậy A có 14 phần tử

16 tháng 8 2015

có 18 số 

Nhớ li ke cho mình nhé

 

17 tháng 12 2023

giúp tui với

17 tháng 12 2023

a: Gọi số tự nhiên lập được là \(\overline{abc}\)

a có 5 cách chọn

b có 5 cách chọn

c có 5 cách chọn

Do đó: Có \(5\cdot5\cdot5=125\left(số\right)\) có 3 chữ số lập được từ các chữ số của tập hợp A

b: Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{abc}\)

a có 5 cách chọn

b có 4 cách chọn

c có 3 cách chọn

Do đó: Có 5*4*3=60 số có 3 chữ số khác nhau lập được từ tập hợp A

12 tháng 2 2016

14 phần tử

OLM duyệt nha

12 tháng 2 2016

14 phần tử nha

=> Số tận cùng không phải số chẵn
=> Tổng các chữ số không chia hết cho 3
\(A\in\left\{163;613;631;139;193;931;913\right\}\)
=> A có số phần tử là 7 

6 tháng 2 2016

có 16 phần tử

hên xui nhé bn !!!

6 tháng 2 2016

Số không chia hết cho 2 => có tận cùng là 1;3;9

Số không chia hết cho 3 => số đó gồm 3 chữ số (1;3;6) hoặc (1;6;9) hoặc (1;3;9)

Từ (1;3;6) ta viết được 4 số: 361; 631; 613; 163

Từ (1;6;9) ta viết được 4 số: 691; 961; 169; 619

Từ (1;3;9) ta viết được 6 số: 391; 931; 913; 193; 139; 319 

Vậy số các phần tử của A là 14 phần tử.