K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
1 tháng 6 2021

\(\left(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2\left|x_1x_2\right|=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left|x_1x_2\right|=16\)

\(\Leftrightarrow m^2-2\left(m-1\right)+2\left|m-1\right|=16\)

TH1: \(m\ge1\) ta được:

\(m^2-2\left(m-1\right)+2\left(m-1\right)=16\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-4< 1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

TH2: \(m\le1\) ta được:

\(m^2-2\left(m-1\right)-2\left(m-1\right)=16\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m-12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=6>1\left(loại\right)\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-2\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2020

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

$\Delta'=4+m^2+5m>0\Leftrightarrow (m+1)(m+4)>0$

$\Leftrightarrow m>-1$ hoặc $m< -4(*)$

Áp dụng định lý Vi-et, với $x_1,x_2$ là nghiệm của pt thì: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-4\\ x_1x_2=-(m^2+5m)\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(|x_1-x_2|=4\)

\(\Leftrightarrow (x_1-x_2)^2=16\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=16\)

\(\Leftrightarrow (-4)^2+4(m^2+5m)=16\)

\(\Leftrightarrow m^2+5m+4=4\)

\(\Leftrightarrow m^2+5m=0\Leftrightarrow m(m+5)=0\Rightarrow m=0\) hoặc $m=-5$. Kết hợp với $(*)$ ta thấy 2 giá trị này đều thỏa mãn.

Vậy........

3 tháng 8 2017

Để phương trình có 2 nghiệm \(x_1;x_2\)thì \(\Delta'=\left(m+2\right)^2-m^2-7>0\Rightarrow m^2+4m+4-m^2-7>0\)

\(\Rightarrow4m-3>0\Rightarrow m>\frac{3}{4}\)

Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+4\\x_1.x_2=m^2+7\end{cases}}\)

Yêu cầu bài toán \(\Leftrightarrow m^2+7=4+2\left(2m+4\right)\Leftrightarrow m^2-4m-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-1\left(l\right)\\m=5\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy \(m=5\)

23 tháng 2 2022

a, Thay m=0 vào pt ta có:

\(x^2-x+1=0\)

\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm 

b, Để pt có 2 nghiệm thì \(\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-4.1\left(m+1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow1-4m-4\ge0\\ \Leftrightarrow-3-4m\ge0\\ \Leftrightarrow4m+3\le0\\ \Leftrightarrow m\le-\dfrac{3}{4}\)

Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

\(x_1x_2\left(x_1x_2-2\right)=3\left(x_1+x_2\right)\\ \Leftrightarrow\left(x_1x_2\right)^2-2x_1x_2=3.1\\ \Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-2\left(m+1\right)-3=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+1=3\\m+1=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(ktm\right)\\m=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 6 2019

b) Gọi  x 1 ; x 2  lần lượt là 2 nghiệm của phương trình đã cho

Theo hệ thức Vi-et ta có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

x 1 2 + x 2 2  - x 1 x 2  = x 1 + x 2 2 - 3x1 x2 = 4 m 2  + 3(4m + 4)

Theo bài ra:  x 1 2 + x 2 2  -  x 1   x 2 =13

⇒ 4m2 + 3(4m + 4) = 13 ⇔ 4m2 + 12m - 1 = 0

∆ m  = 122 -4.4.(-1) = 160 ⇒ ∆ m = 4 10

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Vậy với Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9 thì phương trình có 2 nghiệm  x 1 ;  x 2  thỏa mãn điều kiện  x 1 2 + x 2 2  -  x 1   x 2  = 13

29 tháng 5 2018

toạ độ giao điểm của d và P là no của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=X^2\\y=2x+m+1\end{matrix}\right.\)

giải pt ra (chắc dễ mà tự giải nhé)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=x^2\\x^2-2x-m-1=0\end{matrix}\right.\)(*)

pt (*) là pt bậc 2 ẩn x có \(\Delta\)'= (-1)^2 -1.(-m-1)

=1+m+1

=m+2

để pt có 2 no pb thì \(\Delta'>0\)

<=>m+2>0

<=>m>2

Vậy pt có 2 no pb khhi m>-2

áp dụng hệ thức Vi_ét ta có

(I)\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2\\x1x2=-m-1\end{matrix}\right.\)

ta có: x1^3 -x2^3 +x1x2=4

<=>(x1 -x2)^3 +3x1x2(x1-x2)+x1x2=4

13 tháng 7 2021

Ta có: \(\Delta=\left[-\left(m+3\right)\right]^2-4\left(4m-4\right)=m^2+6m+9-16m+16=\left(m-5\right)^2\ge0\)

=> pt luôn có 2 nghiệm x1, x2

=> \(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{m+3-m+5}{2}=4\)

  \(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{m+3+m-5}{2}=m-1\)

Theo bài ra, ta có: \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}+x_1x_2=20\)

ĐK: \(x_1\ge0\)\(x_2\ge0\) <=> 4  \(\ge\) 0 và m - 1 \(\ge\)0 <=> m \(\ge\)1

<=> \(\sqrt{4}+\sqrt{m-1}+4\left(m-1\right)=20\)

<=> \(\sqrt{m-1}=22-4m\left(m\le\frac{11}{2}\right)\)

<=> \(m-1=16m^2-176m+484\)

<=> \(16m^2-177m+485=0\)

<=> \(16m^2-80m-97m+485=0\)

<=> \(\left(m-5\right)\left(16m-97\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m=5\left(tm\right)\\m=\frac{97}{16}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy ...