K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2021

Theo Cô si       4x+\frac{1}{4x}\ge2  , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   4x=\frac{1}{4x}=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}). Do đó

                                         A\ge2-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2016

                                        A\ge4-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2014

                                        A\ge\frac{4x-4\sqrt{x}+1}{x+1}+2014=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+2014\ge2014

Hơn nữa    A=2014 khi và chỉ khi \left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\2\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.  \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4} .

Vậy  GTNN  =  2014

23 tháng 7 2018

a)   x 2   –   x   –   2   =   0

Có a = 1; b = -1; c = -2 ⇒ a – b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm x = -1 và x = -c/a = 2.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1; 2}

b) + Đường thẳng y = x + 2 cắt trục Ox tại (-2; 0) và cắt Oy tại (0; 2).

+ Parabol y   =   x 2  đi qua các điểm (-2; 4); (-1; 1); (0; 0); (1; 1); (2; 4).

Giải bài 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c) Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình:

Giải bài 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phương trình (*) chính là phương trình đã giải ở ý (a) Do đó hai nghiệm ở câu (a) chính là hoành độ giao điểm của hai đồ thị

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{3}{2}x^2-mx-2=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-2mx-4=0\)

a=3; b=-2m; c=-4

Vì ac<0 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=40\)

\(\Leftrightarrow m^2\cdot\dfrac{4}{9}-3\cdot\dfrac{-4}{3}=40\)

\(\Leftrightarrow m^2\cdot\dfrac{4}{9}=36\)

=>m=9 hoặc m=-9

Bài 1 Giải các phương trình sau:          a)  x2 + 6x + 8 = 0                   b) 9x2 – 6x + 1 = 0Bài 2. Cho hai hàm số y = 2x2 và y = x + 1a)     Vẽ đồ thì hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.b)    Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó.Bài 3 : Cho phương trình x2 + 2x + 2m  = 0 a)     Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.b)    Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn điều kiện 2x1 + x2 = -4.Bài 4  1....
Đọc tiếp

Bài 1 Giải các phương trình sau:

          a)  x2 + 6x + 8 = 0                   b) 9x2 – 6x + 1 = 0

Bài 2. Cho hai hàm số y = 2x2 và y = x + 1

a)     Vẽ đồ thì hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b)    Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó.

Bài 3 : Cho phương trình x2 + 2x + 2m  = 0 

a)     Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.

b)    Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn điều kiện 2x1 + x2 = -4.

Bài 4  1. Cho đường tròn tâm O đường kính AB, đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt đường tròn tại M , K là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ BM. Gọi H là chân đường vuông góc của M xuống AK

a) Chứng minh rằng AOHM là tứ giác nội tiếp

b) Tam giác MHK là tam giác gì? Vì sao?

c) Chứng minh OH là tia phân giác của góc MOK

Bài 5: Tính thể 6 tích của một hình nón có đường cao bằng 8cm và babs kính đường tròn đáy bằng 6cm

2

Bài 1: 

a: \(x^2+6x+8=0\)

=>(x+2)(x+4)=0

=>x=-2 hoặc x=-4

b: \(9x^2-6x+1=0\)

=>(3x-1)2=0

=>3x-1=0

hay x=1/3

9 tháng 5 2022

Câu 1:

a. x+ 6x + 8 = 0

\(\Delta'=3^2-8=1>0\)

Do \(\Delta'>0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{-3+\sqrt{1}}{1}=-2\)

\(x_2=\dfrac{-3-\sqrt{1}}{1}=-4\)

b. 9x2 - 6x + 1 = 0

\(\Delta'=\left(-3\right)^2-9.1=0=0\)

Do \(\Delta'=0\) nên phương trình có nghiệm kép:

\(x_1=x_2=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)

Câu 2: 

c) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=2x+6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=4\\x-2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Thay x=6 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot6^2=18\)

Thay x=-2 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (6;18) và (-2;2)

Câu 3: 

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-1}{1}=-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=x_1^3+x_2^3\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3\cdot x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=2^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot2\)

\(=8+3\cdot2\)

\(=8+6=14\)

Vậy: P=14