K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

Tác giả Nguyên Hồng trong bài Nhớ, Bỉ vỏ có sử dụng các từ ngữ địa phương như "mô", "bầy tui", "ví"… nhằm:

   + Làm tăng giá trị biểu cảm cho đoạn thơ

   + Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội và tính cách nhân vật.

10 tháng 10 2018

Chọn đáp án: A

2 tháng 4 2019

Chọn đáp án: A

Đọc các văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 3 – 6: CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,…...
Đọc tiếp

Đọc các văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 3 – 6:

CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH

Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.

Dân Bình Định có câu ca dao:

Dừa xanh sừng sững giữa trời

Đem thân mình hiến cho đời thuỷ chung.

ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…

(Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí)

Văn bản trên trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì ?

A. Trình bày sự gắn bó của cây dừa đối với người dân Bình Định trong cuộc sống về tất cả mọi mặt, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần.

B. Sự cống hiến tất cả của dừa cho con người.

C. Tình yêu tha thiết của một người con Bình Định dành cho cây dừa quê mình.

D. Câu A và B đúng

1
3 tháng 1 2017

Chọn đáp án: D

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 9 – 15: CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,…...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 9 – 15:

CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH

Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.

Dân Bình Định có câu ca dao:

Dừa xanh sừng sững giữa trời

Đem thân mình hiến cho đời thuỷ chung.

Ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…

(Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí)

Đoạn văn trên có sử dụng phương pháp liệt kê ở chi tiết nào?

A. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng.

B. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,…

C. Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi.

D. Cả A, B, C đều đúng

1
9 tháng 4 2019

Chọn đáp án: D

15 tháng 3 2018

cho mình chủ đề đi bạn

15 tháng 3 2018

chủ đề là bảo vệ môi trường bạn ạk

11 tháng 9 2017

Trả lời:Trong các đoạn văn , thơ sau đây , tác giả vẫn dùng 1 số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để làm tăng hiệu quả biểu đạt.

25 tháng 9 2017

-Đoạn một và hai tác giả dùng biệt ngữ địa phương để làm tăng hiệu quả biểu đạt.

-Còn đoạn ba tác giả dùng biệt ngữ xã hội để nói chx ý định móc túi của mấy tên trộm nếu dùng biệt ngữ xã hội thì chúng dễ bị phát hiện ra ý định của chúng và không thể thực hiện được ý định.

Mk nghĩ vậy còn đúng hay không thì mk không chắc chắn cho lắm.leu

Đọc các đoạn văn sau, nêu nhược điểm của mỗi đoạn và cách sửa chữa. a) Bút bi khác bút mực là do nó có hòn bi nhỏ ở đầu ngòi bút khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ngoài ống nhựa có vỏ bút bi. Đầu bút bi có nắp đậy có thể móc vào túi áo. Loại bút bi không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Khi viết thì ấn đầu cán bút cho ngòi bút trồi ra, khi...
Đọc tiếp
Đọc các đoạn văn sau, nêu nhược điểm của mỗi đoạn và cách sửa chữa. a) Bút bi khác bút mực là do nó có hòn bi nhỏ ở đầu ngòi bút khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ngoài ống nhựa có vỏ bút bi. Đầu bút bi có nắp đậy có thể móc vào túi áo. Loại bút bi không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Khi viết thì ấn đầu cán bút cho ngòi bút trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bút thụt vào. (Bài làm của học sinh) b) Nhà em có chiếc đèn bàn. Đèn bàn có một ống thép không gỉ thẳng đứng, trên gắn một cái đui đèn, trên đó lắp một bóng đèn 25 oát. Dưới ống thép là để đèn, được làm bằng một khối thủy tinh vững chãi. Trên bóng đèn có chao đèn làm bằng vải lụa, có khung sắt ở trong và có vòng thép gắn vào bóng đèn. Ống thép rỗng, dây điện luồn ở trong đó, trên đế đèn có công tắc để bật đèn hoặc tắt đèn rất tiện lợi. (Bài làm của học sinh)
1
29 tháng 6 2018

 a, Đoạn văn thuyết minh ( a) lộn xộn về thứ tự trình bày cấu tạo chiếc bút bi.

   - Có thể sửa lại: các phần cấu tạo bút (ruột bút, đầu bút, ống mực, vỏ bút, móc gà, nút bấm) tiếp đến cách sử dụng và bảo quản bút.

  b, Nội dung văn bản thuyết minh về bàn cũng có sự lộn xộn.

   - Sửa lại: phần đế đèn → phần thân đèn → phần chao đèn.

16 tháng 8 2019

Chọn đáp án: A