K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

Xét 2 tam giác \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\) có:

\(\widehat{B}\) = \(\widehat{D}\) = \(90^0\)(gt)

AC chung

AB = AD (gt)

=> \(\Delta ABC\) = \(\Delta ADC\) (CH-CGV)

=> \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{DAC}\)

hay AC là tia phân giác của \(\widehat{BAD}\)

a: \(BC=\sqrt{4^2+5^2}=\sqrt{41}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAD có BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

c: Ta có: \(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)

\(\widehat{KAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên AD là tia phân giác của góc HAC

a) Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(hai góc ở đáy)

b) Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)(tia AD nằm giữa hai tia AB,AC)

\(\widehat{HAD}+\widehat{HDA}=90^0\)(ΔHAD vuông tại H)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{HDA}\)(cmt)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là tia phân giác của \(\widehat{HAD}\)

c) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có 

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

Do đó: ΔAHD=ΔAKD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AH=AK(hai cạnh tương ứng)

30 tháng 5 2021

a)xét ΔBAD và ΔBCE có

\(\widehat{ADB}=\widehat{CEB}=90^o\)

\(\widehat{ABC}\) là góc chung

AB=BC(ΔABC cân tại B)

⇒ ΔBAD=ΔBCE(c.huyền.g.nhọn)

b)xét ΔEBF và ΔDBF có:

BF là cạnh chung

BD=BE(ΔBAD=ΔBCE)

\(\widehat{BDF}=\widehat{BEF}=90^o\)

⇒ΔEBF=ΔDBF(c.huyền.c.g.vuông)

\(\widehat{EBF}=\widehat{DBF}\)(2 góc tương ứng)

hay BF là phân giác của \(\widehat{ABC}\)(đ.p.cm)

c)xét ΔABF và ΔCBF có:

AC=BC(ΔABC cân tại B)

BF là cạnh chung

\(\widehat{EBF}=\widehat{DBF}\)(ΔEBF=ΔDBF)

⇒ΔABF=ΔCBF(c-g-c)

⇒FA=FC(2 cạnh tương ứng)

xét ΔAFC có:

FA+FC>AC(bất đẳng thức tam giác)

mà FA=FC⇒FA>\(\dfrac{AC}{2}\)(đ.p.cm)

a: ΔBAD cân tại B

=>góc BAD=góc BDA

b: góc BAD+góc CAD=90 độ

góc BDA+góc HAD=90 độ

mà góc BAD=góc BDA

nên góc CAD=góc HAD

=>AD là phân giác của góc HAC

c: Xét ΔABC có AB<AC

nên góc ABC>góc ACB

d: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

góc HAD=góc KAD

=>ΔAHD=ΔAKD

=>AH=AK

e: (AB+AC)^2=AB^2+AC^2+2*AB*AC

=BC^2+2*AH*BC<BC^2+2*AH*BC+AH^2=(BC+AH)^2

=>AB+AC<BC+AH

16 tháng 4 2019

a) Vì BD = BA nên ΔBAD cân tại B

=> BADˆgóc BAD = g BDA (góc đáy) -> đpcm

b) Ta có: góc BAD + g DAC = 90o

=> g DAC = 90o - g BAD (1)

Áp dụng tc tam giác vuông ta có:

g HAD + g BDA = 90o

=> g HAD = 90o - g BDA (2)

mà góc BAD = g BDA (câu a)

=> gDAC = g HAD

=> AD là tia pg của g HAC.

c) Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

g AHD + g HDA + g HAD = 180o

=> 90o + g HDA + g HAD = 180o

=> g HDA + g HAD = 90o (3)

g DAC + g DKA + g ADK = 180o

=> g DAC + 90o + g ADK = 180o

=> g DAC + g ADK = 90o (4)

mà gDAC = g HAD hay gDAK = gHAD

Xét tgHAD và tgKAD có:

g HDA = g ADK (c/m trên)

AD chung

g HAD = g DAK (c/m trên)

=> tgHAD = tgKAD (g.c.g)

=> AH = AK (2 cạnh t/ư)

Chú thích: tg: tam giác

g: góc.

C A B K D H

a, Vì BD = BA (gt) => ∆BAD là ∆ cân 

=> góc BAD = góc BDA  

b,  Xét ∆ABC vuông tại A có 

CAD + DAB = 90 độ

Xét ΔAND vuông tại N

DAN + ADN = 90 độ 

Mà góc BAD = góc BDA (câu a) => góc  CAD = góc DAN

=> AD là tia phân giác góc HAC

c, Xét Δ  KAD và Δ  HAD có : 

       Góc HDA = góc KDA = 90 độ (gt) 

      AD là cạnh huyền  chung 

    góc  KAD = góc DAN
=> ΔKAD = ΔCAN ( ch + gn)
=> AK = AH   (2 cạnh tương ứng) 

d, 

AC + AB = CK + KA + AB

 BC + AN  = CB + DB + AN

AN = KA

 AB = BD

CD > CK
=> BC + AN > AC + AB

16 tháng 1 2022

Ta có AB=AC⇒ΔABC cân tại A

Vì trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác ⇒AD cũng là đường phân giác

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên AD là đường phân giác