K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

Bài 1:x là số chẵn(x\(\in\)N)

6 tháng 7 2017

bai 1 :x la so chan (chia het cho 2)

         x la so le (khong chia het cho 2

bai 2:tong cua 5 so tu nhien lien tiep chia het cho 5 vi tong 5 so tu nhien lien tiep la so co tan cung 0,5

bai 3:b,xy+yx=(x nhan 10)+y+(y nhan 10)+x=10x+y+10y+x=11x+11y.11x va 11y chia het cho 11. vay xy+yx chia het cho 11

18 tháng 10 2017

a) S = 1 + 5 + 5^2 + ... + 5^20

S = (1 + 5) + (5^2 + 5^3) + ... + (5^18 + 5^19) + 5^20

S = (1 + 5) + 5^2.(1 + 5) + ... + 5^18.(1 + 5) + 5^20

S = 6 + 5^2.6 + ... + 5^18.6 + 5^20

S = 6.(1 + 5^2 + ... + 5^18) + 5^20

Mà 6.(1 + 5^2 + ... + 5^18) chia hết cho 6 mà 5^20 có chữ số tận cùng là 5, là số lẻ nên không chia hết 6.

Vậy S không chia hết cho 6

b) S = 1 + 5 + 5^2 + ... + 5^20

S = (1 + 5 + 5^2) + ... + (5^18 + 5^19 + 5^20)

S = (1 + 5 + 5^2) + ... + 5^18.(1 + 5 + 5^2)

S = 31 + ... + 5^18.31

S = 31.(1 + ... + 5^18) chia hết cho 31 => S chia hết cho 31.

2. a) abab : ab = (100ab + ab) : ab = 100ab : ab + ab : ab = 100 + 1 = 101.

b) abcabc : abc = (1000abc + abc) : abc = 1000abc : abc + abc : abc = 1000 + 1 = 1001.

17 tháng 10 2017

a) 

S bằng 1+5+52+53+...+520

S bằng 1+(5+52)+(53+54)+...+(519+520)

S bằng 1+5.(1+5)+53.(1+5)+...+519.(1+5)

S bằng 1+5.6+53.6+...+519.6

S bằng 1+6.(5+53+...+519)

Suy ra S chia cho 6 dư 1.

4 tháng 11 2023

Bài 1:

a, Số 4827, 6915 là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

Vì tổng các chữ số của những số này đều là 21, 21 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. Nên hai số này cũng chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

b, Số chia hết cho cả 2;3;5;9 là số mà tận cùng của nó bằng 0, tổng các chữ số cấu thành nên cho chia hết cho 9. Như vậy không có số nào thoả mãn.

Bài 8:

Để 4a12b chia hết cho 2;3;5;9 thì b phải là số 0 (điều kiện chia hết cho cả 2 và 5)

Ta xét thấy: 4+1+2+b= 4+1+2+0=7

Để 4a12b chia hết cho 3 và 9 thì (7+a) chia hết cho 9 (với b là số tự nhiên có 1 chữ số)

Vậy a=2; b=0