K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

Bài giải:

a) Vì 12, 14, 16 đều chia hết cho 2 nên 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 thì x = A - (12 + 14 + 16) phải chia hết cho 2. Vậy x là mọi số tự nhiên chẵn.

b) x là một số tự nhiên bất kì không chia hết cho 2.

Vậy x là số tự nhiên lẻ.


 

a) Vì 12, 14, 16 đều chia hết cho 2 nên 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 thì x = A - (12 + 14 + 16) phải chia hết cho 2. Vậy x là mọi số tự nhiên chẵn.

b) x là một số tự nhiên bất kì không chia hết cho 2.

Vậy x là số tự nhiên lẻ.

19 tháng 11 2023

a: \(3⋮̸x+2\)

=>\(x+2\notin\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\notin\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: \(2x-1⋮̸x-1\)

=>\(2x-2+1⋮̸x-1\)

=>\(1⋮̸x-1\)

=>\(x-1\notin\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\notin\left\{2;0\right\}\)

c: \(x+3⋮2\)

mà \(3⋮̸2\)

nên \(x⋮̸2\)

=>x\(\in\){2k+1;k\(\in\)Z}

20 tháng 11 2014

a) x=-2

b) x=12; x=-2

c) x=12; x=-6

Lắm phần c,d , b quá

15 chia hết cho 2x+1 thì x= 1, x=4 và x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

10 chia hết cho 3x+1 thì x=0, x=3 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

(7-x)-(25+7)=25 thì x=-36

6 chi hết cho x-1 thì x=2: x=3: x=4: x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

5 chia hết cho x+1 thì x=0; x=4  (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

e) x=0: x=1: x=3: x=9

f) x=1

g) x=0: x=2; x=4; x=14

z) x=0: x=1: x=4: x=9

 

14 tháng 8 2017

vai cut

4 tháng 8 2015

nhìn thấy thì chóng mặt

chỉ cần làm 1 trong 8 câu là đủ rồi

28 tháng 7 2015

pn ra vừa phải thui chứ

14 tháng 8 2015

bạn à ko phải cái j` cũng dăng lên hỏi dk đâu hãy suy nghĩ và khi nào nghĩ ko ra thì mới len hỏi nha bài này dễ lớp 6 cũng làm dk

ukm

it 's very hard

l can do it 

sorry!

Bài 3: 

a: \(3^x=243\)

nên \(3^x=3^5\)

hay x=5

b: \(x^5=32\)

nên \(x^5=2^5\)

hay x=2

c: \(x^6=729\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\)

=>x=3 hoặc x=-3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:
Vì $x^2+y^2$ chẵn nên $x,y$ có cùng tính chất chẵn lẻ

Nếu $x,y$ cùng lẻ. Đặt $x=2k+1, y=2m+1$ với $k,m$ nguyên 

Khi đó:

$x^2+y^2=(2k+1)^2+(2m+1)^2=4(k^2+m^2+k+m)+2$ không chia hết cho $4$

$\Rightarrow x^2+y^2$ không chia hết cho $16$ (trái giả thiết)

Do đó $x,y$ cùng chẵn 

Đặt $x=2k, y=2m$ với $k,m$ nguyên 

a. 

$xy=2k.2m=4km\vdots 4$ (đpcm)

b.

$x^2+y^2=(2k)^2+(2m)^2=4(k^2+m^2)\vdots 16$

$\Rightarrow k^2+m^2\vdots 4$

Tương tự lập luận ở trên, $k,m$ cùng tính chẵn lẻ. Nếu $k,m$ cùng lẻ thì $k^2+m^2$ không chia hết cho $4$ (vô lý) nên $k,m$ cùng chẵn.

Đặt $k=2k_1, m=2m_1$ với $k_1, m_1$ nguyên 

Khi đó:

$xy=2k.2m=4km=4.2k_1.2m_1=16k_1m_1\vdots 16$ (đpcm)