K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2023

a: \(3⋮̸x+2\)

=>\(x+2\notin\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\notin\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: \(2x-1⋮̸x-1\)

=>\(2x-2+1⋮̸x-1\)

=>\(1⋮̸x-1\)

=>\(x-1\notin\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\notin\left\{2;0\right\}\)

c: \(x+3⋮2\)

mà \(3⋮̸2\)

nên \(x⋮̸2\)

=>x\(\in\){2k+1;k\(\in\)Z}

22 tháng 4 2023

Ta có: \(x^2+2x^2+15=3x^2+15\)

Thực hiện phép chia, ta được:

3x + 15 x + 3 2 3x + y 3x + 9x 2 - 9x + 15 - xy + 3y - (9 - y)x + (15 - 3y)

Suy ra để \(x^2+2x^2+15\) chia hết cho x + 3 thì - (9 - y)x + (15 - 3y) = 0

Hay - (9 - y)x = 15 - 3y

Khi đó \(x=\dfrac{15-3y}{-9+y}\) hay \(\left(15-3y\right)⋮\left(-9+y\right)\)

Hay \(\left[\left(15-3y\right)-3\left(-9+y\right)\right]⋮\left(-9+y\right)\)

Hay \(42⋮\left(-9+y\right)\)

Khi đó (-9 + y) ϵ Ư(42) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 7; -7; 14; -14; 21; -21; 42; -42}

Xét bảng

-9 + y 1 -1 2 -2 3 -3 6 -6 7 -7 14 -14 21 -21 42 -42
y 10 8 11 7 12 6 15 3 16 2 23 -5 30 -12 51 -33
\(x=\dfrac{15-3y}{-9+y}\) -15 9 -9 3 -7 1 -5 -1

-33/7 (loại)

-9/7 (loại) -27/7 (loại) -15/7 (loại) -25/7 (loại) -17/7 (loại) -23/7 (loại) -19/7 (loại)

Vậy để \(x^2+2x^2+15\) chia hết cho x + 3 thì x ϵ {-15; 9; -9; 3; -7; 1; -5; -1}

20 tháng 2 2020

P(x)=x^3-a^2.x+2016.b

Do 2016b chia hết cho 3 với mọi số nguyên b,ta chỉ cần xét x^3-a^2.x

có:x^3-a^2.x=x(x^2-a^2)=x(x+a)(x-a)

+nếu x chia hết cho 3=>P(x) chia hết cho 3

+nếu x và a chia 3 có cùng số dư=>(x-a)chia hết cho 3=>p(x) chia hết cho 3

+nếu x và a có số dư khác nhau khi chia hết cho 3(1 và 2)=>(x+a) chia hết cho 3=>P(x) chia hết cho 3

=>ĐPCM

21 tháng 2 2020

mik bt làm r

7 tháng 3 2021

Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình,

trước hết ta xét x ≤ y ≤ z.

Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z

=> xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}.

Nếu xy = 1 => x = y = 1,

thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí.

Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2,

thay vào (2), => z = 3.Nếu xy = 3,

do x ≤ y nên x = 1 và y = 3,

thay vào (2), => z = 2.

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3)

7 tháng 3 2021

phần kia thì chịu :)

5 tháng 8 2019

Bài 1:

b) \(2x+6⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)+12⋮x-3\)

Mà \(2\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(\Rightarrow12⋮x-3\)

làm nốt

5 tháng 8 2019

d) \(x-1⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x-2⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1-3⋮2x+1\)

Mà \(2x+1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow3⋮2x+1\)

Làm nốt