K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

Bài 1Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê cấc phàn tử :A ) Tập hợp M các số tự nhiên có hai chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 3 .B )  Tập hợp Q các số tự nhiên có hai chữ số hàng đơn vị gấp ba lần chữ số hàng chục .C ) Tập hợp H các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 4 .Bài 2Dùng ba chữ số 5 ;0;1a ) Tập hợp T gồm các số tự nhiên có hai chữ...
Đọc tiếp

Bài 1

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê cấc phàn tử :

A ) Tập hợp M các số tự nhiên có hai chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 3 .

B )  Tập hợp Q các số tự nhiên có hai chữ số hàng đơn vị gấp ba lần chữ số hàng chục .

C ) Tập hợp H các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 4 .

Bài 2

Dùng ba chữ số 5 ;0;1

a ) Tập hợp T gồm các số tự nhiên có hai chữ số trong đó các chữ số khác nhau .

b ) Tập hợp K gồm các số tự nhiên có ba chữ số trong đó các chữ số khác nhau .

Bài 3

cho tập hợp A = {3;4;5;6;7;8;9} bằng cách liệt kê các phần tử hãy viết

a ) tập hợp B gồm các số liền trước mỗi số ở tập hợp A

b ) tập hợp C gồm các số liền sau mỗi số ở tập hợp A

Bài  4

cho hai tập hợp A  ={3;4} ; B ={7;8;9} .Viết các tập hợp trong đó mỗi tập hợp gồm

a ) một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B

b ) một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B 

1
21 tháng 6 2018

a,M = { 34 ; 35 ; 36 ; 37 ; 38 ; 39 }

b, Q = { 13 ; 26 ; 39 }

14 tháng 2 2016

a) A= {10}

b) B= rỗng

c)C= {1;2;3;4;5;6;7;8;9}

d)D={1;2;3;4;5;6}

e)E={1;2;3}

22 tháng 6 2017

1.  a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}

     b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}

     c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}

2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}

3. Cách 1:      A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

    Cách 2:     A = { x\(\in\) N | x < 10}

4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.

       B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.

   b. C = { 22; 24; 26}

   c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}

12 tháng 6 2017

sao ra nhiều cùng một lúc vậy. giết người ko dao à ?

12 tháng 6 2017

Trình bày ra dài dòng lắm =_=

8 tháng 6 2016

a) Cách 1: A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10}

   Cách 2: A = {x E N/ x lớn hơn hoặc bằng 10}

b) Cách 1: M = {8}

    Cách 2: M = {x E N/ 7<x<9}

Nhớ k mik nha bn

8 tháng 6 2016

a) A= { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 }

hay A= { x E N / x < hoặc = 10 }

b) M= { 8 }

hay M= { x E N / 7 < x < 9 }

c) E= { 12 }

27 tháng 6 2023

Bài 47:

a) \(x+3=4\)

\(\Rightarrow x=4-3=1\)

b) \(8-x=5\)

\(\Rightarrow x=8-5=3\)

c) \(x:2=0\)

\(\Rightarrow x=0\cdot2=0\)

d) \(x+3=4\)

\(\Rightarrow x=4-3=1\)

e) \(5\times x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{5}\)

f) \(4\times x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{4}=3\)

13 tháng 9 2020

cần gấp ko bạn 

sáng mai mình giải

13 tháng 9 2020

bh đc ko

22 tháng 6 2018

a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử

b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)

c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử

d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử

chúc bạn học tốt nha