K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

bạn tự vẽ hình nha

a) Xét tam giác OHM và tam giác OHN có:

         ON=OM (vì tam giác OMN là tam giác cân )

         OH chung 

          góc N= góc M (vì tam giác cân có 2 góc đáy bằng nhau)

suy ra tam giác OHN=tam giác OHM (c.g.c)

b) vì tam giác OMN là tam giác cân 

mà OH là đường cao đông thời là đường phân giác 

suy ra :OH là phân giác của góc MON

16 tháng 7 2017

cảm ơn bạn nhiều

1: Xét ΔOMB và ΔONA có 

OM=ON

\(\widehat{BOM}\) chung

OB=OA

Do đó: ΔOMB=ΔONA

Suy ra: \(\widehat{OMB}=\widehat{ONA}\)

mà \(\widehat{OMB}+\widehat{AMI}=180^0\)

và \(\widehat{ONA}+\widehat{BNI}=180^0\)

nên \(\widehat{AMI}=\widehat{BNI}\)

2: Ta có: OM+MA=OA

ON+NB=OB

mà OM=ON

và OA=OB

nên MA=NB

Xét ΔIAM và ΔIBM có 

\(\widehat{IAN}=\widehat{IBN}\)(ΔONA=ΔOMB

MA=NB

\(\widehat{AMI}=\widehat{BNI}\)

Do đó: ΔIAM=ΔIBN

16 tháng 5 2022

a) ta có OM = ON (gt) 
=> OMN cân tại O 
b) vì OMN cân tại O mà góc MON = 60 độ 
-> góc OMN=góc ONM  = (180 - 60 ) : 2 = 60 độ 
=> tan giác OMN đều 
 

16 tháng 5 2022

xét Tam giác OHM và tam giác OHN  
có OM = ON (gt) 
     góc ONH = góc OMH (OMN là tam giác cân) 
     góc ONH = góc OMH (H là đường cao ) 
=> tam giác OHM = tam giác OHN ( g-c-g) 
=> HM = HN ( 2 cạnh tương ứng ) 

16 tháng 12 2016

a) xét tg OAH & tg OBH có :

OH chung

OA = OB ( gt )

góc AOH = góc BOH ( Ot p/g góc xOy )

suy ra tg OAH = tg OBH (c. g .c )

b) do tgOAH = tg OBH ( cmt )

suy ra góc OAH= góc OBH ( 2góc tg ứng )

Xét tg ONB & tg OAM có :

góc OAH= góc OBH ( cmt )

OA = OB ( gt )

góc O chung

suy ra tg ONB = tg OAM ( g . c .g )

c) có : OA = OB suy ra O thuộc trung trực AB (1)

tg tự có AH =BH ( 2 c tg ứng của tg OAH = tg OBH )

suy ra H thuộc trung trực OH (2)

từ (1) & (2) suy ra OH trung trực của AB

suy ra OH vuông góc AB

d) bn tự cm theo cách trên ( cm H thuộc trung trưc MN ) haha

8 tháng 6 2021

A t O m n B C M D

a) Tam giác vuông BOA và tam giác vuông COA có:

góc BOA = góc COA (phân giác) (1)

OA chung (2)

Từ (1) và (2) =>​ Tam giác BOA = Tam giác COA​ (cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm). => OB = OC & AB =AC

b) Ta có: OB = OC => O thuộc trung trực BC (định lý đảo) (5)

AB = AC => O thuộc trung trực BC (định lý đảo) (6)

Từ (5) và (6) => OA là trung trực của BC (đpcm). => Ot vuông góc BC (7)

c) (Hình như BD vuông góc OC tại D, ở đây mình xét trường hợp đấy)

vuông BOA và \(\Delta\)vuông COA
BD vuông góc OC tại C (8)

Từ (7) và (8) => M là trực tâm của tam giác OBC => CM là đường cao của OBC => CM vuông góc BC (đpcm).

8 tháng 6 2021

O n m B A C M D t

a) Xét tam giác ABO và tam giác ACO có:

Góc ACO = góc ABO = 90o

AO cạnh chung

Góc AOB = góc AOC (vì OA là tia phân giác của góc mOn)

=> Tam giác ABO = tam giác ACO (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Ta có: Tam giác ABO = tam giác ACO (cmt)

=> BO = CO (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác BCO cân tại O

Mà OA là đường phân giác của tam giác BCO cân tại O

=> OA là đường trung trực của BC   (đpcm)

c) Xét tam giác BCO có: 2 đường cao BD và OA cắt nhau tại M

=> CM cũng là đường cao => CM vuông góc BC   (đpcm)

#\(N\)

`a,` Xét Tam giác `OMP` và Tam giác `ONP` có:

`OM = ON (g``t)`

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOP}\) `(` tia phân giác \(\widehat{xOy}\) `)`

`OP` chung

`=>` Tam giác `OMP =` Tam giác `ONP (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `OMP =` Tam giác `ONP (a)`

`=> MP = NP (` 2 cạnh tương ứng `)`

`=>`\(\widehat{MPH}=\widehat{NPH}\) `(` 2 góc tương ứng `)`

Xét Tam giác `MPH` và Tam giác `NPH` có:

`MP = NP (CMT)`

\(\widehat{MPH}=\widehat{NPH}(CMT)\)

`PH` chung

`=>` Tam giác `MPH = `Tam giác `NPH (c-g-c)`

`=>`\(\widehat{MHP}=\widehat{NHP}\) `(` 2 góc tương ứng `)`

Mà `2` góc này ở vị trí kề bù

`=>`\(\widehat{MHP}+\widehat{NHP}=180^0\)

`=>` \(\widehat{MHP}=\widehat{NHP}=\)\(\dfrac{180}{2}=90^0\)

`=>`\(MN\perp OP\left(đpcm\right)\)

loading...

4 tháng 2 2023

a, Xét tam giác MKN và tam giác MKO có

MK chung

MN = MO ( cmt)

\(\widehat{NMK}=\widehat{OMK}\) ( do MK là tia phân giác )

=> tam giác MKN = tam giác MKO (c-g-c)

b, Do tam giác MKN = tam giác MKO (cmt)  

=> KN = KO 

c, Do MK là trung điểm NO 

mà MK cách đều hai điểm N và O 

=> MK là đường trung trực

=> MK vuông góc với NO

M N K O

4 tháng 2 2023

4dm=cm