K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

a) Xét tam giác MND có:

\(MN^2+MD^2=10^2+24^2=676\)

\(DN^2=26^2=676\)

\(\Rightarrow MN^2+MD^2=DN^2\)

=> Tam giác MND vuông tại M(Pytago đảo)

b) Áp dụng HTL:

\(MI.DN=MN.MD\)

\(\Rightarrow MI=\dfrac{MN.MD}{DN}=\dfrac{10.24}{26}=\dfrac{120}{13}\left(cm\right)\)

c) Xét tứ giác MKID có:

\(\widehat{KMD}=\widehat{MKI}=\widehat{MDI}=90^0\)

=> Tứ giác MKID là hình chữ nhật

=> HK=MI

17 tháng 6 2019

1/ Hình vẽ: vẽ dễ bạn tự vẽ ha

Có Xét tam giác vuông ABC

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

\(60^o+\widehat{C}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=30^o\)

\(sin\widehat{B}=\frac{AC}{BC}=\frac{AC}{20}=sin60^o\)

\(\Rightarrow AC=sin60^o\cdot20=10\sqrt{3}\)(cm)

\(sin\widehat{C}=\frac{AB}{BC}=\frac{AB}{20}=sin30^o\)

\(\Rightarrow AB=sin30^o\cdot20=10\)(cm)

2/

a, ΔMNP cân tại M => MN=MP

=> góc MND=MPD

Xét ΔMND và ΔMPD có:

MN=MP

góc MND=MPD

góc NMD=PMD ( đường phân giác MD )

=> ΔMND = ΔMPD (g.c.g)

b. ΔMND = ΔMPD => góc MDN=MDP = 90 độ

Xét tam giác MDN có góc MDN = 90 độ,ta có:

MN2=MD2+ND2MN2=MD2+ND2

=> 132=122+ND2132=122+ND2

=> ND2=25ND2=25

=> ND = 5

c. Xét ΔHMD và ΔKMD có:

MD chung

góc HMD=KMD

góc MHD=MKD = 90 độ

=> ΔHMD = ΔKMD ( cạnh huyền-góc nhọn)

d. Xét tam giác HDN và tam giác KDP có:

góc HND=KPD

góc NHD=PKD = 90 độ

ND=DP ( do ΔMND = ΔMPD)

=> tam giác HDN = tam giác KDP

=> HD=KD (1)

Có: MN=MH+HN

MP=MK+KP

mà MN=MP ( do ΔMND = ΔMPD )

NH=KP

=> MH=MK ( 2)

Từ (1) (2) =>

17 tháng 8 2018

a) Xét \(\Delta MND\) có:

\(MN^2+MD^2=10^2+24^2=676\) (1)

\(ND^2=26^2=676\) (2)

(1); (2) => \(MN^2+MD^2=ND^2\)

=> \(\Delta MND\) vuông tại M

b) Xét \(\Delta MND\) vuông tại M ta có:

\(MN.MD=MI.ND\)

hay \(10.24=MI.26\)

=> \(MI=\dfrac{10.24}{6}\approx9,23\)

Xét \(\Delta MND\) vuông tại M ta có:

\(\sin\widehat{N}=\dfrac{MD}{ND}=\dfrac{24}{26}\Rightarrow\widehat{N}\approx67^0\)

\(\sin\widehat{D}=\dfrac{MN}{ND}=\dfrac{10}{26}\Rightarrow\sin\widehat{D}\approx23^0\)

17 tháng 8 2018

còn câu c và câu d nữa bạn có thể giúp mink đc ko

Câu 1: 

a: Xét (\(\dfrac{NI}{2}\)) có

ΔNEI nội tiếp đường tròn

NI là đường kính

Do đó: ΔNEI vuông tại E

Xét \(\left(\dfrac{NI}{2}\right)\) có

ΔNDI nội tiếp đường tròn

NI là đường kính

Do đó: ΔNDI vuông tại D

b: Xét ΔMNI có 

NE là đường cao ứng với cạnh MI

ID là đường cao ứng với cạnh MN

NE cắt ID tại H

Do đó: MH\(\perp\)NI

a: Xét (O) có 

ΔNEI nội tiếp đường tròn

NI là đường kính

Do đó: ΔNEI vuông tại E

hay NE⊥MI

Xét (O) có 

ΔNDI nội tiếp đường tròn

NI là đường kính

Do đó: ΔNDI vuông tại D

hay ID⊥MN

b: Xét ΔMNI có 

ID là đường cao ứng với cạnh MN

NE là đường cao ứng với cạnh MI

NE cắt ID tại H

Do đó: MH⊥NI

a: Xét (O) có

ΔNEI nội tiếp đường tròn

NI là đường kính

Do đó: ΔNEI vuông tại E

Xét (O) có 

ΔNDI nội tiếp đường tròn

NI là đường kính

Do đó: ΔNDI vuông tại D

8 tháng 9 2021

\(a,\)Gọi tâm đường tròn đường kính NI là O

Ta có \(OE=OD=ON=OI\left(=R\right)=\dfrac{1}{2}IN\)

\(\Rightarrow\Delta INE,\Delta IND\) lần lượt vuông tại \(E,D\)

\(\Rightarrow NE\perp MI,ID\perp MN\)

\(b,\) Tam giác MNI có NE, ID là đường cao; H là giao điểm NE và ID nên H là trực tâm

\(\Rightarrow MH\) là đường cao thứ 3

\(\Rightarrow MH\perp NI\)