K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔDQM vuông tại Q và ΔDRM vuông tại R có

DM chung

\(\widehat{QDM}=\widehat{RDM}\)

Do đó: ΔDQM=ΔDRM

Suy ra: MQ=MR

5 tháng 3 2022

Xét tam giác vuông DQM và tam giác vuông DRM, có:

DM: cạnh chung

góc QDM = góc RDM ( gt )

Vậy tam giác vuông DQM = tam giác vuông DRM ( cạnh huyền.góc nhọn)

=> MQ = MR ( 2 cạnh tương ứng )

5 tháng 3 2022

Xét  \(\Delta\)MQE và \(\Delta\)MRE có:

\(\widehat{QEM}\)\(\widehat{MER}\)(gt)

EM : cạnh chung (gt)

\(\widehat{Q}\)\(\widehat{R}\)= 90o (gt)

\(\rightarrow\)\(\Delta\)MQE = \(\Delta\)MRE

\(\Rightarrow\)MQ = MR

5 tháng 3 2022

Trả lời:

D E F M Q R 1 2

Xét tg DQM vuông tại Q và tg DRM vuông tại R có:

DM chung 

^D1 = ^D2 (DM là tia pg của ^EDF)

=> tg DQM = tg DRM (cạnh huyền-góc nhọn)

=> MQ = MR (2 cạnh tương ứng)

19 tháng 11 2017

bạn tự vẽ hình nha!Nên sửa DQEF thành DQEP.

a,tứ giác DQEP có:ME=MD,MQ=MP nên DQEP là hình bình hành.

Lại có:DE vuông góc với QP nên hình bình hành DQEP là hình thoi.

b,DQEP là hình thoi nên EP song song với DQ mà FK song song với PE nên DQ song song với FK(1)

Lại có:DF và QK cùng vuông góc với DM  nên DF song song với QK(2).

Từ (1) và (2) suy ra DFKQ là hình bình hành

19 tháng 11 2017

Ai giải chi tiết dc ko

2 tháng 2 2021

a/ Xét tứ giác DPMQ có

\(\widehat{EDF}=\widehat{MQD}=\widehat{MPD}=90^o\)

=> Tứ giác DPMQ là hcn

b/ Để hcn DPMQ là hình vuông thì DM là tia pg ^EDF

c/ Có I đx M qua DE

=> DE là đường t/trực của IM

=> DI = DM (1)

=> t/g DIM cân tại D có DE là đường trung trực

=> DE đồng thời là đường pg

=> \(\widehat{IDE}=\widehat{EDM}\) (2) 

CMTT : DM = DK (3) ; \(\widehat{KDF}=\widehat{FDM}\) (4)

Từ (2) ; (4)

=> \(\widehat{IDE}+\widehat{EDF}+\widehat{KDF}=\widehat{IDK}=180^o\)

=> I,D,K thẳng hàng 

Từ (1) ; (3)=> ID = DK

Do đó D là trđ IK

=> I đx K qua D

6 tháng 12 2021

bạn tự làm

 

19 tháng 5 2016

mình cũng đang gửi một câu hỏi giống của bạn

30 tháng 7 2017

AD là phân giác của ∠BAC 
=> ∠DAE = ∠DAF = ∠BAC = 60⁰ 
△DAE = △DAF (trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông) 
=> DE = DF 
=> △DEF cân ở D 
△ADE vuông ở E => ∠EAD + ∠EDA = 90⁰ 
=> ∠EDA = 30⁰ 
tương tự ∠FDA = 30⁰ 
=> ∠FDE = 60⁰ 
=> △DEF đều 
b, △DEI và △DFK có 
DE = DF 
∠DEI = ∠DFK = 90⁰ 
EI = FK 
=> △DEI = △DFK 
=> DI = DK 
=> △DIK cân ở D 
c, ∠BAC + ∠MAC = 180⁰ (kề bù) 
=> ∠MAC = 180⁰ - 120⁰ = 60⁰ 
AD//MC => ∠MCA = ∠CAD = 60⁰ 
=> △ACM đều 
tính AD 
***c/m : trong tam giác vuông có góc 60⁰ thì cạnh góc vuông kề với góc đó bằng nửa cạnh huyền 
thật vậy 
xét trong △ABC vuông ở A có ∠ACB = 60⁰ 
gọi E là trung điểm của BC 
trên tia đối của tia EA lấy D sao cho AE = ED 
xét △ABE và △DCE có 
BE = CE 
∠AEB = ∠DEC (đối đỉnh) 
AE = DE 
=> △ABE = △DCE 
=> ∠ABE = ∠DCE và AB = CD 
=> AB//CD 
=> CD ┴ AC 
△BAC = △DCA (cgc) 
=> BC = DA 
=> AE = BC/2 = EC 
=> △AEC cân ở E 
∠ACE = 60⁰ 
=> △AEC đều 
=> AC = AE = BC/2 
=> đpc/m 
***áp dụng bài toán trên => AF = AD/2 
△AMC đều => AC = MC = m 
=> AF = AC - CF = m - n 
=> AD = 2(m - n)

12 tháng 12 2021

a) Xét tứ giác AKMQ có: 

+ ^KAG = 90o (Tam giác ABC vuông tại A).

+ ^AKM = 90o (MK vuông góc AB).

+ ^AGM = 90o (MG vuông góc AC).

=> Tứ giác AKMQ là hình chữ nhật (dhnb).

 

12 tháng 12 2021

Bn giải cho mik câu b được ko 

 

 

Sửa đề: IK//DH

a: Xét ΔDEF vuông tại D và ΔHED vuông tại H có

góc E chung

=>ΔDEF đồng dạng với ΔHED
=>DF/DH=EF/DE=DE/HE

=>EH*EF=ED^2

b: Xét ΔFIK vuông tại I và ΔFDE vuông tại D có

góc F chung

=>ΔFIK đồng dạng với ΔFDE

=>FI/FD=FK/FE

=>FI*FE=FK*FD

c: góc KDE+góc KIE=180 độ

=>KDEI nội tiếp

=>góc DKE=góc DIE và góc DEK=góc DIK

mà góc DIE=góc DIK

nên góc DKE=góc DEK

=>ΔDEK cân tại D