K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC có BE là phân giác

nên AB/AE=BC/CE=2

=>AB=2AE

=>tan ABE=1/2

1+tan^2ABE=1/cos^2(ABE)

=>1/cos^2ABE=1+1/4=5/4

=>cos^2ABE=4/5

=>cos ABE=2/căn 5

cos ABC=cos (2*ABE)

\(=2\cdot\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}}\right)^2-1=\dfrac{3}{5}\)

=>AB/BC=3/5

=>AB=6cm

=>AC=8cm

 

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔCBE vuông tại E có

góc B chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔCBE

b: 

ΔABC cân tại A có AD là đường cao

nên D là trung điểm của BC

=>DB=DC=12/2=6cm

=>AD=8cm

ΔABD đồng dạng với ΔCBE

=>BE/BD=AB/CB=AD/CE

=>BE/6=10/12=8/CE

=>BE=5cm; CE=12*8/10=9,6cm

c: Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

góc HCD chung

=>ΔCDH đồng dạng với ΔCEB

=>HD/EB=CD/CE

=>HD/5=6/9,6=5/8

=>HD=25/8cm

5 tháng 3 2022

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8cm\)

Vì BE là pg \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AE}{EC}\Rightarrow\dfrac{EC}{BC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau 

\(\dfrac{EC}{BC}=\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AC}{AB+BC}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow EC=5cm;AE=3cm\)

 

24 tháng 3 2023

 

xét ΔABC có AD là đường phân giác 

->\(\dfrac{AB}{BO}=\dfrac{AC}{OC}\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{AB}{BO}=\dfrac{AC}{OC}=\dfrac{AB+AC}{BO+DO}=\dfrac{AC+AB}{BC}hay\dfrac{6}{BO}=\dfrac{10}{OC}=\dfrac{10+6}{8}=2\)

suy ra: \(BO=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

             \(CO=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

O ở đâu vậy bạn?

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{BC}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AC^2=CH\cdot BC\)(đpcm)

a: \(BC=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(mm\right)\)=3(cm)

Xét ΔACB có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=2,4/8=0,3

=>AD=0,9cm; CD=1,5cm

b: Xét ΔCED và ΔCAB có

CE/CA=CD/CB

góc C chung

=>ΔCED đồng dạng với ΔCAB

=>góc CED=góc CAB=90 độ

d: ΔCED đồng dạng với ΔCAB

=>ED/AB=CE/CA

=>ED/1,8=1,2/2,4

=>ED=0,9cm

c: ΔCED đồng dạng với ΔCAB

=>\(\dfrac{S_{CED}}{S_{CAB}}=\left(\dfrac{CE}{CA}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

 

21 tháng 4 2021

a, Xét hai tam giác ABM và CBM có:

\(\widehat{B}\) là góc chung

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{NB}{MB}\) ( Do tam giác ABC  cân tại B)

=> tam giác ABM đồng dạng tam giác CBM (c.g.c)

21 tháng 4 2021

b, Do tam giác ABM∼ tam giác CBN  nên ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{BN}{AB}\) => MN // AC (đpcm)

14 tháng 11 2017

a: \(CB=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(mm\right)\)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=24/8=3mm

=>AD=9mm; CD=15mm

b: CA=24mm; CB=30mm; CE=12mm; CD=15mm

=>CA/CE=CB/CD

=>ΔCAB đồng dạng với ΔCED

=>góc CED=90 độ

NV
28 tháng 4 2021

\(AC=AB=6\)

Áp dụng định lý phân giác:

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\Leftrightarrow\dfrac{AD}{6}=\dfrac{6-AD}{10}\)

\(\Leftrightarrow10AD=36-6AD\Rightarrow AD=\dfrac{9}{4}\) (cm)

\(\Rightarrow DC=AC-AD=\dfrac{15}{4}\) (cm)