K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2018

Giup mình với. Mình k cho

16 tháng 10 2016

 a) đặt giao điểm của AH và DE là I. ta có

 vì tứ giác ADHE có 3 góc vuông => tứ giác ADHE là hình chứu nhật

b) áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với nữa cạnh huyền và bằng nữa cạnh huyền trong tam giác vuông 

=> DI = BI=IH

áp dụng tính chất .............(ngại viết ^^ ) => EK=KH=KC

mà I là trung điểm của BH , K là trung điểm của HC 

=> DI= 1/2 BH 

EK = 1/2 HC

=> EK+DI = 1/2BH + 1/2HC= 1/2BC

c) Vì AH vuông góc với BC=> góc AHB = 90độ

mà như câu a) DI=IH

=> góc BHD = góc IDH

=> góc AHD+ IDH=90 độ

nhận thấy ADHE là hình CN => AI=IH=DI=IE

=> tam giác IDH là tam giác cân => góc EDH = góc AHD mà như trên góc AHD+ góc IDH = 90 độ 

=> góc EDH+ IDH = 90 độ

=> góc IDE = 90 độ

vì DH//AC => góc IHD= góc KCE = góc KEC

=. góc DIH= góc EKC => EK // DI

mà DIE = 90 độ => DIKE là hình thang vuông

30 tháng 12 2021

giải giúp mình với ạ mình đang cần gấppppp

 

30 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: AH=FE

4 tháng 11 2017

vẽ hình thì cô thúy bày rồi

chứng minh

a,ta có 

HE song song với AC\(\Rightarrow\)AF song song với HE

HFsong song với AB(GT)\(\Rightarrow\)HF song song với AE

\(\Rightarrow\)tứ giác FHEA là hình bình hành

mà \(\widehat{A}\)=90 Độ

\(\Rightarrow\)hình bình hành FHEA là hình chữ nhật

\(\Rightarrow\)EF=AH

mình chỉ biết đến đó thôi

12 tháng 11 2017

cô chữa bài rồi mới bày ah

21 tháng 11 2020

Bạn tự vẽ hình nhé!

a) Xét tứ giác HFAEHFAE có HFAˆ=FAEˆ=AEHˆ=900HFA^=FAE^=AEH^=900 nên HFAEHFAE là hình chữ nhật.

Do đó:

AFEˆ=900−EFHˆ=900−HAEˆ=900−(900−BAHˆ)AFE^=900−EFH^=900−HAE^=900−(900−BAH^)

=BAHˆ=900−Bˆ(1)=BAH^=900−B^(1)

Tam giác ABCABC vuông có MM là trung điểm cạnh huyền nên AM=BC2=BMAM=BC2=BM

⇒△AMB⇒△AMB cân tại MM

⇒Bˆ=MBAˆ=MABˆ(2)⇒B^=MBA^=MAB^(2)

Từ (1);(2)⇒AFEˆ=900−MABˆ(1);(2)⇒AFE^=900−MAB^

⇔AFEˆ+MABˆ=900⇔AFE^+MAB^=900

⇒EF⊥AM⇒EF⊥AM

b) Sửa lại đề: EF∥BDEF∥BD

Tam giác BACBAC có MM là trung điểm BCBC, NN là trung điểm ABAB nên MNMN là đường trung bình của tam giác ABCABC. Do đó MN∥ACMN∥AC. Mà AB⊥AC⇒MN⊥ABAB⊥AC⇒MN⊥AB

Ta thấy tam giác BAMBAM có AH⊥BM,MN⊥BAAH⊥BM,MN⊥BA và AH∩MN=DAH∩MN=D nên DD là trực tâm tam giác BAMBAM

Do đó: BD⊥AMBD⊥AM. Mà EF⊥AM⇒BD∥EF

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình chữ nhật

=>AH=EF

b: góc IFE=90 độ

=>góc IFH+góc EFH=90 độ

=>góc IFH+góc AHF=90 độ

=>góc IFH=góc IHF

=>IH=IF và góc IFC=góc ICF

=>IH=IC

=>I là trung điểm của HC

Xét ΔHAC có HO/HA=HI/HC

nên OI//AC và OI=AC/2

=>OI//AK và OI=AK

=>AOIK là hình bình hành