K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2023

Nối B vs I. Xét tam giác BID vuông tại D, có:

    BD2 = BI^2 - ID2 (1).Xét tam giác ICD vuông tại D, có:

    DC2 = IC2 - ID2 (2).Từ (1) và (2) =>

=> BD2 - DC2

   = BI2 - ID2 - IC2 + ID2

   = BI2 - IC2

   = BI2 - AI2 (vì AM=CM)

   = AB2=> AB2 = BD2 - DC2 (đpcm)

17 tháng 4 2023

Câu a

16 tháng 6 2015

Từ A hạ AK vuông góc với BC. Ta có  KD = DC

Mà : BD^2 - CD^2=(BC-CD)^2 - CD^2= BC^2+CD^2-2BC.CD

= BC^2-BC.2CD=BC^2-BC.KC

= BC^2-AC^2=AB^2(dpcm)

(*) : AB^2=BC^2-AC^2

3 tháng 10 2021

Từ I dựng đường thẳng vuông góc với AC và cắt BC tại E. Mà AB cũng vuông góc với AC => IE//ABIE//AB => IE là đường trung bình của tam giác ABC => AB=2.IEAB=2.IE và EB=EC=BC2EB=EC=BC2

=> AB2=4.IE2AB2=4.IE2

Xét tam giác vuông EIC có :

IE2=ED.ECIE2=ED.EC (Bình phương 1 cạnh góc vuông = tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

⇒AB2=4.IE2=4.ED.EC⇒AB2=4.IE2=4.ED.EC (1)

Ta có EC=BC2EC=BC2 và ED=EC−CD=BC2−CDED=EC−CD=BC2−CD Thay vào (1) ta có:

AB2=4.(BC2−CD).BC2=4.(BC24−CD.BC2)AB2=4.(BC2−CD).BC2=4.(BC24−CD.BC2)

AB2=BC2−2.CD.BCAB2=BC2−2.CD.BC (2)

Mà BC=BD+CDBC=BD+CD Thay vào (2)

⇒AB2=(BD+CD)2−2.CD.(BD+CD)=BD2+CD2+2.BD.CD−2.BD.CD−2.CD2⇒AB2=(BD+CD)2−2.CD.(BD+CD)=BD2+CD2+2.BD.CD−2.BD.CD−2.CD2

⇒AB2=BD2−CD2⇒AB2=BD2−CD2 (đpcm)

23 tháng 6 2017

a, \(vì\)AD là phân giác suy ra góc BAD =góc DAC =45 ĐỘ

cos45 độ = AD/AB =4 /AB =1/ căn 2 suy ra AB =4 NHÂN CĂN 2

TH TỰ dùng sin 45 độ =dc/ac =5/ad =1/căn 2 suy ra AC =5 CĂN 2  ÁP DỤNG PITA GO TÌM RA CẠNH bc 

b,

23 tháng 6 2017

sao lại \(\frac{1}{\sqrt{2}}\) ?

7 tháng 7 2016

A B C M D

Ta có : \(BD^2-CD^2=\left(MB^2-MD^2\right)-\left(MC^2-MD^2\right)=MB^2-MC^2=MB^2-MA^2=AB^2\) ( Vì MA = MB)

Vậy \(AB^2=BD^2-CD^2\)

10 tháng 6 2018

Ta có : 2MC = AC(Vì M là trung điểm của AC)

=> 2MC.AC =AC2

Ta có ; Tam giác MDC đồng dạng tam giác BAC nên

(MC/BC) = (DC/AC)

=> MC.AC = BC.DC

=> 2.MC.AC = 2BC.Dc

=> ac2 = 2BC.DC

=> BC 2 - AC 2 = BC 2 - 2Bc - dc

=> AB2 = BC.(BC - CD - CD ) = Bc . (BD-Dc) = (BD +DC) .(BD - CD)

=> AB2 = BD2 - CD2 (ĐPCM)

Mk ko biết vẽ hình đâu nên mong bạn thứ lỗi

26 tháng 6 2021

Kẻ \(AH\perp BC\)tại \(H\) thì \(DI//AH\).

Xét \(\Delta HAC\)có:

 \(DI//AH\)(chứng minh trên).

\(AI=CI\)(giả thiết).

\(\Rightarrow HD=CD\)\(\left(D\in BC\right)\)(tính chất).

Xét \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)có đường cao \(AH\)\(\left(H\in BC\right)\)(hình vẽ trên).

\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\)(hệ thức lượng trong tam giác vuông).

\(\Rightarrow AB^2=\left(BD-DH\right)\left(BD+CD\right)\).

\(\Rightarrow AB^2=\left(BD-CD\right)\left(BD+CD\right)\)(vì \(CD=DH\)).

\(\Rightarrow AB^2=BD^2-CD^2\)(điều phải chứng minh).

26 tháng 6 2021

A B C I D H

a: \(AH=2\sqrt{6}\left(cm\right)\)

\(AB=2\sqrt{10}\left(cm\right)\)

\(AC=2\sqrt{15}\left(cm\right)\)

11 tháng 10 2016

Từ I dựng đường thẳng vuông góc với AC và cắt BC tại E. Mà AB cũng vuông góc với AC => IE//AB => IE là đường trung bình của tam giác ABC => AB=2.IE và EB=EC=BC/2

=> \(AB^2=4.IE^2\)

Xét tam tg vuông EIC có 

\(IE^2=ED.EC\) (Bình phương 1 cạnh góc vuông = tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow AB^2=4.IE^2=4.ED.EC\) (*)

Ta có \(EC=\frac{BC}{2}\) và \(ED=EC-CD=\frac{BC}{2}-CD\) Thay vào (*) ta có

\(AB^2=4.\left(\frac{BC}{2}-CD\right).\frac{BC}{2}=4.\left(\frac{BC^2}{4}-\frac{CD.BC}{2}\right)\)

\(AB^2=BC^2-2.CD.BC\) (**)

Mà \(BC=BD+CD\) Thay vào (**)

\(\Rightarrow AB^2=\left(BD+CD\right)^2-2.CD.\left(BD+CD\right)=BD^2+CD^2+2.BD.CD-2.BD.CD-2.CD^2\)

\(\Rightarrow AB^2=BD^2-CD^2\) (dpcm)

15 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=HB\cdot HC\\AC^2=CH\cdot BC\\AB^2=BH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=2\sqrt{6}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{15}\left(cm\right)\\AB=2\sqrt{10}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

29 tháng 10 2021

Giải ra đi