K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=30° tia phân giác góc B cắt AC tại E. Từ E vẽ EH vuông góc BC ( H thuộc BC )a. So sánh các cạnh của tam giác ABCb. Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBEc. Chứng minh tam giác EAH cân d. Từ H kẻ HK song song với BE ( K thuộc AC ). Chứng minh: AE = EK = KC  2. Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ). Trên tia đối của các tia BA và Ca lấy hai điểm D và E sao cho BD = CEa. Chứng minh DE // BCb. Từ...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=30° tia phân giác góc B cắt AC tại E. Từ E vẽ EH vuông góc BC ( H thuộc BC )

a. So sánh các cạnh của tam giác ABC

b. Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE

c. Chứng minh tam giác EAH cân 

d. Từ H kẻ HK song song với BE ( K thuộc AC ). Chứng minh: AE = EK = KC

 

 

2. Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ). Trên tia đối của các tia BA và Ca lấy hai điểm D và E sao cho BD = CE

a. Chứng minh DE // BC

b. Từ D kẻ DM vuông góc với BC, từ E kẻ EN vuông góc với BC. Chứng minh DM = EN.

c. Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân.

d. Từ B và C kẻ các đường vuông góc với AM và AN chúng cắt nhau tại i. Chứng minh Ai là tia phân giác chung của hai góc BAC và góc MAN. 

Ai giúp mình với 2 câu luôn nha. Mình ngu hình học lắm. Cho mình xin thêm hình nữa nha. Cảm ơn nhiều.

0
11 tháng 2 2020

​Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 30 độ,Tia phân giác góc B cắt BC tại E,Từ E vẽ EH vuông góc với BC,So sánh các cạnh của tam giác ABC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Nek bn

11 tháng 2 2020

Sao vậy ?

7 tháng 3 2021

a) xét ΔΔvuông ABE vàΔΔvuông HBE có:

BE là cạnh chung

gcABE=gcHBE(BE là tia p.g của gc ABC)

=> tg ABE=tgHBE(cạnh huyền góc nhọn)

b) theo câu a: tg ABE= tg HBE (cmt)=>AB=BH (1)

trong tg vuông ABC có: gc B =60o=> gc C=30o

=> AB=1212 BC(2)

=> BH = BC2BC2mà H thuộc BC => H là trung điểm BC

xét tg BCE có:H là TĐ của BC(cmt)

HK//BE(gt)=> K là trung điểm EC

xét tg vuông HEC có: HK là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền

=> HK=EK= EC2EC2=> tg HEK cân ở K

lại có:gc EKH = gc ACB+gc KHC( góc ngoài cuả tgHKC)

gc KHC=gc EBC=30o( đồng vị ,HK//BE)

do đó gc EHK=gc ACB+gc EBC=30+30=60o

tam giác cân có 1 góc = 60 o là tam giác đều

c)(nhiều cách lúm)

trong tg vuông HBM: gc HBM= 60o=>gc HMB= 30o

=>BH=12BMBH=12BMmà BH= 12BC12BC(cmt )

=> BM=BC=> tg BMC cân ở B

BN là đường p.g của gcMBC

=> BN đồng thời là đường trung trực của tgMBC hay của cạnh MC

30 tháng 4 2022

loading...

a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta HBE\):

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{EBH}\)

\(\widehat{EAB}=\widehat{EHB}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\left(ch-gn\right)\)

b) \(\widehat{EBH}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}=30^o\)

\(\widehat{ACB}=90^o-\widehat{B}=30^o\)

\(\Rightarrow\Delta EBC\) cân tại E

Mà EH vuông góc BC

\(\Rightarrow HB=HC\)

c) \(\widehat{HEB}=90^o-\widehat{EBH}=60^o\)

\(KH//BE\Rightarrow\widehat{KHE}=\widehat{HEB}=60^o\)

\(\widehat{HEB}+\widehat{AEB}=60^o+60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{KEH}=180^o-120^o=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta EHK\)  đều

d) Theo phần a. \(\Delta ABE=\Delta HBE\Rightarrow AE=EH\)

\(\Delta IAE\) vuông ở A \(\Rightarrow IE>AE\)

\(\Rightarrow IE>EH\)

1 tháng 5 2022

a) Xét ΔABEΔABE và ΔHBEΔHBE:

BE chung

ˆABE=ˆEBHABE^=EBH^

ˆEAB=ˆEHB=90oEAB^=EHB^=90o

⇒ΔABE=ΔHBE(ch−gn)⇒ΔABE=ΔHBE(ch−gn)

b) ˆEBH=12ˆB=30oEBH^=12B^=30o

ˆACB=90o−ˆB=30oACB^=90o−B^=30o

⇒ΔEBC⇒ΔEBC cân tại E

Mà EH vuông góc BC

⇒HB=HC⇒HB=HC

c) ˆHEB=90o−ˆEBH=60oHEB^=90o−EBH^=60o

KH//BE⇒ˆKHE=ˆHEB=60oKH//BE⇒KHE^=HEB^=60o

ˆHEB+ˆAEB=60o+60o=120oHEB^+AEB^=60o+60o=120o

⇒ˆKEH=180o−120o=60o⇒KEH^=180o−120o=60o

⇒ΔEHK⇒ΔEHK  đều

d) Theo phần a. ΔABE=ΔHBE⇒AE=EHΔABE=ΔHBE⇒AE=EH

ΔIAEΔIAE vuông ở A ⇒IE>AE

 

 

27 tháng 3 2020

Bạn tự vẽ hình nha.

a,Xét tg ABE và tg HBE:

^BAE=^BHE=90*

^ABE=^HBE(BE là pg)

BE chung

=>tg ABE= tg HBE(ch-gn)

b,+,tg ABC có:^BAC=90*,^ABC=60*

=>^C=30*

+,tg BHE có: ^BHE=90*,^EBH=30*(^EHB=1/2ABC)

=>^HEB=60*

Mà HK // BE

=>^HBE=^EHK=60*(slt)

+, tg CHE có:^EHC=90*,^C=30*

=>HEC=60*

+,tg HEK có:

^EHK=60*,^HEC(^HEK)=60*

=>TG HEK đều(dhnb)

Phần c mik chỉ ghi các bước thôi còn bạn tự chình bày nhé.

c, +,CM:tg AEM=tg HEC(cgv-gnk)

=>AM=HC

+,CM:BM=BC

+,CM:tg BMI=tgBCI(cgc)

=>NM=NC

Xong r nha. Chúc bạn học tốt.

9 tháng 5 2022

bn ơi đúng câu khó mik ko bik lại nói thế

27 tháng 2 2022

 Từ E vẽ EH // BC (H thuộc BC) mình nghĩ chỗ này đề sai rồi bạn, EH // BC thì làm sao H thuộc BC được

27 tháng 2 2022

Cảm ơn mình ghi sai đề. Bạn giúp mình vẽ hình được không

5 tháng 2 2018

Trả lời giúp mk nha. Mk đang cần gấp

1 tháng 2 2019

Tia phân giác góc B sao cắt BC bạn

Bài 1: Cho tam giác ABC ( BC > AB). Tia phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại điểm E. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = AB.a) Chứng minh: tam giác EAB = tam giác EDB.b) Kéo dài BA và DE cắt nhau ở K. Chứng minh: DK = AC.c) Kẻ CH vuông góc với BE kéo dài tại H. Chứng minh: CH // ADd) Chứng minh ba điểm C, H, K thẳng hàng.Bài 2: Cho tam giác ABC (BC > AB). Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Trên BC lấy điểm E sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC ( BC > AB). Tia phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại điểm E. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = AB.

a) Chứng minh: tam giác EAB = tam giác EDB.

b) Kéo dài BA và DE cắt nhau ở K. Chứng minh: DK = AC.

c) Kẻ CH vuông góc với BE kéo dài tại H. Chứng minh: CH // AD

d) Chứng minh ba điểm C, H, K thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC (BC > AB). Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Trên BC lấy điểm E sao cho BE = AB.

a) Chứng minh: AD = DE.

b) BA và ED kéo dài cắt nhau ở I. Chứng minh: góc BID = góc BCD.

c) Chứng minh: BD là đường trung trực của đoạn thẳng IC.

d) Từ E kẻ đường thẳng song song với BD cắt AB kéo dài ở K. Chứng minh: tam giác AEK vuông. Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để AE = EK?

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI!!! KO CẦN VẼ HÌNH ĐÂU!!! MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM!!! AI NHANH NHẤT MÌNH TICK CHO!!!

0