K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2019

Akai HarumaHoàng Tử HàYNguyễn Thị Diễm QuỳnhBonkingVũ Huy Hoànglê thị hương giangNguyễn Trần Nhã Anh

25 tháng 6 2019

em học lớp 5 anh ạ em ko biếthuhu tuy muốn giúp

17 tháng 9 2018

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BDM, ta có:

B M 2 = B D 2 + D M 2 ⇒ B D 2 = B M 2 - D M 2     (1)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông CEM, ta có:

C M 2 = C E 2 + E N 2 ⇒ C E 2 = C M 2 - E M 2     (2)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AFM, ta có:

A M 2 = A F 2 + F M 2 ⇒ A F 2 = A M 2 - F M 2    (3)

Cộng từng vế của (1), (2) và (3) ta có:

B D 2 + C E 2 + A F 2 = B M 2 - D M 2 + C M 2 - E M 2 + A M 2 - F M 2   (4)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BFM, ta có:

B M 2 = B F 2 + F M 2      (5)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông CDM, ta có:

C M 2 = C D 2 + D M 2      (6)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AEM, ta có:

A M 2 = A E 2 + E M 2      (7)

Thay (5), (6), (7) vào (4) ta có:

B D 2 + C E 2 + A F 2 = B F 2 + F M 2 - D M 2 + C D 2 + D M 2 - E M 2 + A E 2 + E M 2 - F M 2 = D C 2 + E A 2 + F B 2

Vậy  B D 2 + C E 2 + A F 2 = D C 2 + E A 2 + F B 2

16 tháng 11 2023

loading...  loading...  loading...  

a) Xét ΔABC có 

BE là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

CD là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

BE cắt CD tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: AH\(\perp\)BC

mà HM\(\perp\)BC(gt)

và AH,HM có điểm chung là H

nên A,H,M thẳng hàng(đpcm)

b) Xét ΔBMH vuông tại M và ΔBEC vuông tại E có 

\(\widehat{EBC}\) chung

Do đó: ΔBMH\(\sim\)ΔBEC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{BM}{BE}=\dfrac{BH}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(BE\cdot BH=BM\cdot BC\)

Xét ΔCMH vuông tại M và ΔCDB vuông tại D có

\(\widehat{DCB}\) chung

Do đó: ΔCMH\(\sim\)ΔCDB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{CM}{CD}=\dfrac{CH}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(CH\cdot CD=CM\cdot CB\)

Ta có: \(BE\cdot BH+CM\cdot CD\)

\(=BM\cdot BC+CM\cdot BC\)

\(=BC^2\)(đpcm)

1: ΔBED vuông tại E

=>DB^2=DE^2+EB^2

=>BE^2=DB^2-DE^2

ΔCED vuông tại E

=>CE^2+ED^2=CD^2

=>CE^2=CD^2-ED^2

BE^2-CE^2

=DB^2-DE^2-CD^2+DE^2

=DB^2-CD^2

2: DB^2-CD^2

=DB^2-AD^2(Do CD=AD)

=AB^2

mà DB^2-DC^2=BE^2-CE^2

nên BE^2-CE^2=AB^2

25 tháng 10 2021

b: Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(HA\cdot HC=BH^2\left(1\right)\)

Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HC=BE\cdot BC\)

26 tháng 10 2021

Giải dùm em câu d nữa ạ

 

11 tháng 4 2020

Lỗi nên không vẽ được hình nha bạn !

Bài giải

Kẻ HK \(\perp\)AB tại K ,

Ta có HK//AC ( cùng \(\perp\)AB )  

=> \(\frac{BH}{HC}=\frac{BK}{KA}\)( định lí Ta - lét )

Mà \(\Delta BHK\)vuông cân tại K nên BK = HK => \(\frac{BH}{HC}=\frac{HK}{KA}\left(1\right)\)

Mà \(\Delta AKH\infty\Delta CAM\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{HK}{KA}=\frac{MA}{AC}=\frac{MA}{AB}=\frac{1}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và ( 2 ) => \(\frac{HB}{HC}=\frac{1}{2}\)