K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2023

Để chứng minh công thức AD^2 + BE^2 + CF^2 = AF^2 + BD^2 + CE^2, ta sẽ sử dụng định lí Pythagoras và tính chất của hình chiếu. Gọi H là hình chiếu của O trên CF. Ta có OH ⊥ CF, vì vậy OH^2 + CH^2 = CF^2 theo định lí Pythagoras. Tương tự, gọi G là hình chiếu của O trên BD, ta có OG ⊥ BD, nên OG^2 + BG^2 = BD^2. Cuối cùng, gọi I là hình chiếu của O trên AE, ta có OI ⊥ AE, nên OI^2 + AI^2 = AE^2. Tổng cộng, ta có: AD^2 + BE^2 + CF^2 = AH^2 + BH^2 + CH^2 + BG^2 + CG^2 + AI^2 + BI^2 + CI^2 = (AH^2 + BH^2 + CH^2) + (BG^2 + CG^2) + (AI^2 + BI^2 + CI^2) = AF^2 + BD^2 + CE^2 Vậy, ta đã chứng minh được công thức AD^2 + BE^2 + CF^2 = AF^2 + BD^2 + CE^2.

17 tháng 9 2018

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BDM, ta có:

B M 2 = B D 2 + D M 2 ⇒ B D 2 = B M 2 - D M 2     (1)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông CEM, ta có:

C M 2 = C E 2 + E N 2 ⇒ C E 2 = C M 2 - E M 2     (2)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AFM, ta có:

A M 2 = A F 2 + F M 2 ⇒ A F 2 = A M 2 - F M 2    (3)

Cộng từng vế của (1), (2) và (3) ta có:

B D 2 + C E 2 + A F 2 = B M 2 - D M 2 + C M 2 - E M 2 + A M 2 - F M 2   (4)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BFM, ta có:

B M 2 = B F 2 + F M 2      (5)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông CDM, ta có:

C M 2 = C D 2 + D M 2      (6)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AEM, ta có:

A M 2 = A E 2 + E M 2      (7)

Thay (5), (6), (7) vào (4) ta có:

B D 2 + C E 2 + A F 2 = B F 2 + F M 2 - D M 2 + C D 2 + D M 2 - E M 2 + A E 2 + E M 2 - F M 2 = D C 2 + E A 2 + F B 2

Vậy  B D 2 + C E 2 + A F 2 = D C 2 + E A 2 + F B 2

4 tháng 2 2020

ko hỉu

4 tháng 2 2020

cho tam giác ABC nội tiếp (O), lấy M bất kì D,E,F là hình chiếu của M trên BC,CA,AB

a)CMR D,E,F thẳng hàng

b) vẽ Ax là tiếp tuyến của(O) MH vuông góc với Ax cmr MH.MD=ME.MF