K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2016

A B C E M D

a) Ta có \(\hept{\begin{cases}AE\perp EM\\AE\perp BC\end{cases}\Rightarrow}EM\text{//}BC\Rightarrow\)BEMC là hình thang

Mà BEMC nội tiếp (O) => BEMC là hình thang cân.

b) Ta có : BEMC la hình thang cân (c/m câu a)

=> BE = MC (2 cạnh bên)

Lại có : \(DB^2+DE^2=BE^2=MC^2\) ;  \(DA^2+DC^2=AC^2\)

\(\Rightarrow DA^2+DB^2+DC^2+DE^2=MC^2+AC^2=AM^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)

a: Xét (O) có

ΔABM nội tiếp

AM là đường kính

Do đó: ΔABM vuông tại B

=>BM\(\perp\)AB

mà CH\(\perp\)AB

nên CH//BM

Xét (O) có

ΔACM nội tiếp

AM là đường kính

Do đó: ΔACM vuông tại C

=>AC\(\perp\)CM

mà BH\(\perp\)AC

nên BH//CM

Xét tứ giác BHCM có

BH//CM

BM//CH

Do đó: BHCM là hình bình hành

b:

Xét ΔABC có

BE,CF là các đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại D

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{AMC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AMC}\)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{BAN}=90^0\)(ΔADB vuông tại D)

\(\widehat{AMC}+\widehat{MAC}=90^0\)(ΔACM vuông tại C)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AMC}\)

nên \(\widehat{BAN}=\widehat{MAC}\)

Xét (O) có

ΔANM nội tiếp

AM là đường kính

Do đó: ΔANM vuông tại N

=>AN\(\perp\)NM

mà AN\(\perp\)BC

nên BC//NM

Ta có: \(\widehat{CHD}=\widehat{ABC}\)(=90 độ-góc FCB)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ANC}\)

Do đó: \(\widehat{CHD}=\widehat{ANC}\)

=>ΔCHN cân tại C

=>CH=CN

mà CH=BM

nên BM=CN

Xét tứ giác BCMN có BC//MN

nên BCMN là hình thang

Hình thang BCMN có BM=CN

nên BCMN là hình thang cân

a: Xét tứ giác BEMC có

góc BEC=góc BMC=90 độ

=>BEMC là tứ giác nội tiếp

b: AEHM; BEHI;CIHM;AEIC; BIMA

c: Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

=>ΔACK vuông tại C

Xét ΔACK vuông tại C và ΔAIB vuông tại I có

góc AKC=góc ABI

=>ΔACK đồng dạng vơi ΔAIB

=>AC/AI=AK/AB

=>AC*AB=AK*AI

28 tháng 2 2023

Vẽ giùm mình cái hình đc ko ạ

a) Xét tứ giác AEDB có 

\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}\left(=90^0\right)\)

nên AEDB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

16 tháng 3 2021

Xét đường tròn (O) có: \(\Delta\)ACD nt; AD là đường kính

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)ACD là tam giác vuông tại C (sự xác định đường tròn)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{C}\) = 90o

Xét tứ giác OECD có: \(\widehat{EOD}+\widehat{C}=90^o+90^o=180^o\) (OE \(\perp\) AD tại O)

\(\widehat{EOD}\) và \(\widehat{C}\) là 2 góc đối nhau

\(\Rightarrow\) Tứ giác OECD nt đường tròn (định lý tứ giác nt)

b, Xét tam giác AED có: EO \(\perp\) AD tại O (gt); EO là trung tuyến ứng với AD

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)AED là tam giác cân tại E (dhnb tam giác cân)

\(\Rightarrow\) EA = ED (đpcm)

c, Vì \(\Delta\)AED là tam giác cân tại E (cmb)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{EAD}=\widehat{EDA}\) (t/c) (1)

Lại có: \(\Delta\)AOC cân tại O (OA = OC = R)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{OAE}=\widehat{OCE}\) (t/c) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\widehat{EDA}=\widehat{OCE}\)

Xét tam giác AOC và tam giác AED có:

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{OCA}=\widehat{EDA}\) (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)AOC ~ \(\Delta\)AED (gg)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AO}{AE}=\dfrac{AC}{AD}\) (tỉ số đồng dạng)

\(\Rightarrow\) AE.AC = AO.AD 

Mà trong đường tròn (O): AO = R; AD = 2R (AO là bk; AD là đk)

\(\Rightarrow\) AE.AC = R.2R = 2R2 (đpcm)

Chúc bn học tốt!

19 tháng 5 2018

a, ta có : góc CFH=90°; góc HEB=90°(góc nội tiếp chắn 1/2đtròn)

xét tứ giác AEHF có góc A=gócE=góc F=90°

suy ra AEHF là hcn.

b, vì AEHF là hcn suy ra AEHF nội tiếp suy ra góc AFE=AHE( góc nội tiếp chắn cung AE) (1)

ta lại có: góc AHE=ABH(cùng bù với BAH) (2)

từ 1 và 2 suy ra góc AFE=ABH

mà góc CFE+AFE=180°

suy ra góc CFE+ABH=180°

suy ra BEFC nội tiếp

c, gọi I và K lần lượt là tâm đtròn đường kính HB và HC

gọi O là giao điểm AH và EF

vì AEHF là hcn suy ra OF=OH suy ra tam giác FOH cân tại O

suy ra góc OFH=OHF

vì CFH vuông tại F suy ra KC=KF=KH

suy ra tam giác HKF cân tại K

suy ra góc KFH=KHF

mà góc KHF+FHA=90°

suy ra góc KFH+HFO=90°

suy ra EF là tiếp tuyến của đtròn tâm K

tương tự EF là tiếp tuyến đường tròn tâm I

vậy EF là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn đường kính HB và HC

5 tháng 6 2019

a)

1. Ta có : ÐBEH = 900 ( nội tiếp chắn nửc đường tròn )

=> ÐAEH = 900 (vì là hai góc kề bù). (1)

ÐCFH = 900 ( nội tiếp chắn nửc đường tròn )

=> ÐAFH = 900 (vì là hai góc kề bù).(2)

ÐEAF = 900 ( Vì tam giác  ABC vuông tại A) (3)

Từ (1), (2), (3) => tứ giác AFHE là hình chữ nhật ( vì có ba góc vuông)

b)  Tứ giác AFHE là hình chữ nhật nên nội tiếp được một đường tròn

=>ÐF1=ÐH1 (nội tiếp chắn cung AE) .

Theo giả thiết AH ^BC nên AH là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn  (O1) và (O2)     

 => ÐB1 = ÐH1 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HE) => ÐB1= ÐF1 => ÐEBC+ÐEFC = ÐAFE + ÐEFC màÐAFE + ÐEFC = 1800 (vì là hai góc kề bù) => ÐEBC+ÐEFC = 1800  mặt khác ÐEBC và ÐEFC là hai góc đối của tứ giác BEFC do đó BEFC là tứ giác nội tiếp.

c)

Tứ giác AFHE là hình chữ nhật => IE = EH => DIEH cân tại I => ÐE1 = ÐH1 .

DO1EH cân tại O1 (vì có O1E vàO1H cùng là bán kính) => ÐE2 = ÐH2.

=> ÐE1 + ÐE2 = ÐH1 + ÐH2 mà ÐH1 + ÐH2 = ÐAHB = 900 => ÐE1 + ÐE2 = ÐO1EF = 900

=> O1E ^EF .

Chứng minh tương tự ta còng có O2F ^ EF. Vậy EF là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròndường kính BH và HC.

a: góc ACM=1/2*sđ cung AM=90 độ

b: góc ADB=góc AEB=90 độ

=>ABDE nội tiếp