K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2022

Kẻ BD là phân giác của góc ABC và Lấy M trên BC sao cho BM=BA

=>BM=1/2BC

Xét ΔBDC có góc DBC=góc DCB

nên ΔBDC cân tại D

mà DM là trung tuyến

nên DM là đường cao

Xét ΔBAD và ΔBMC có

BA=BM

góc ABD=góc MBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

=>góc BMD=góc BAD=90 độ

=>ΔABC vuông tại A

=>góc B+góc C=90 độ

=>góc B=60 độ, góc C=30 độ

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Gọi số đo góc ngoài của $\widehat {B}$ và $\widehat {C}$ lần lượt là `x, y`

Ta có:

$\widehat {x} + \widehat {B} = 180^0 (\text {Kề bù})$

`=> 120^0 +` $\widehat {B} = 180^0$

`=>` $\widehat {B} = 180^0 - 120^0 = 60^0$

Vậy, $\widehat {B} = 60^0$

Ta có:

$\widehat {y} + \widehat {C} = 180^0 (\text {Kề bù})$

`=>` $130^0 + \widehat {C} = 180^0$

`=>` $\widehat {C} = 180^0 - 130^0 = 50^0$

Vậy, $\widehat {C} = 50^0$

Xét `\Delta ABC:`

$\widehat {A} + \widehat {B} + \widehat {C} = 180^0 (\text {Đlí tổng 3 góc trong 1} \Delta)$

$\widehat {A} + 60^0 + 50^0 = 180^0$

`=>` $\widehat {A} = 70^0$

Số đo `hat(B)` là: `180^o - 120^o = 60^o`.

Số đo `hat(C)` là: `180^o - 130^o = 50^o`.

Số đo `hat(A)` là: `180^o - 60^o - 50^o = 70^o`.

10 tháng 10 2017

\(2\widehat{A}=3\widehat{B}=6\widehat{C}\Rightarrow\frac{2\widehat{A}}{6}=\frac{3\widehat{B}}{6}=\frac{6\widehat{C}}{6}\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{1}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+2+1}=\frac{180^o}{6}=30^o\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{3}=30^o\\\frac{\widehat{B}}{2}=30^o\\\frac{\widehat{C}}{1}=30^o\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=90^o\\\widehat{B}=60^o\\\widehat{C}=30^o\end{cases}}\)

10 tháng 10 2017

Góc A=32.(72)

Góc B=49.(09)

Góc C=98.(18)

13 tháng 11 2021

A nhó

13 tháng 11 2021

A. góc A bằng 40*; góc B bằng 60*; góc C bằng 80*

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

20 tháng 12 2021

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-60^0=120^0\\ \Rightarrow2\widehat{C}+\widehat{C}=3\widehat{C}=120^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=40^0\Rightarrow\widehat{B}=80^0\)

20 tháng 12 2021

 

thank you !!!!!! =)

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)