K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2015

thông cảm mới học lớp 6

27 tháng 12 2015

mk mới học lớp 6 ah !

26 tháng 2 2020

Gọi K là giao điểm của AB và CD.

Trên tia AC lấy điểm F sao cho ^ABF = 1000

Ta có: ^ACD = 800 nên ^ACK = 1000

Kết hợp với ^CAK = 400 suy ra \(\Delta\)ACK cân tại C nên AC = KC (1)

Mặt khác: \(\Delta\)ABF cân tại B (do có ^ABF = 1000; ^BAF = 400) nên AB = FB (2)

Mà AB = AC (gt) nên từ (1) và (2) suy ra KC = FB

Xét \(\Delta\)ACK và \(\Delta\)ABF có:

     AB = AC (gt)

    ^ACK = ^ABF (=1000)

    CK = BF (cmt)

Do đó \(\Delta\)ACK = \(\Delta\)ABF (c.g.c)

Suy ra AK = AF (hai cạnh tương ứng) (3)

Dễ tính được: ^KAD = 1000; ^AKD = 400 nên \(\Delta\)AKD cân tại A suy ra AK = AD (4)

Từ (3) và (4) suy ra AF = AD

Kết hợp với ^FAD = 600 suy ra \(\Delta\)AFD đều (5)

Suy ra AD = AF

Từ đó chứng minh được \(\Delta\)ADB = \(\Delta\)FBD (c.c.c)

Suy ra DB là phân giác của ^ADF (6)

Từ (5) và (6) suy ra DB cũng là đường cao ứng với cạnh AF của \(\Delta\)AFD 

​Lúc đó BD vuông góc AF hay BD vuông góc AC (đpcm)

26 tháng 2 2020

A B C D E

Lấy điểm E thuộc CD sao cho AE = AC =>\(\Delta\)CAE cân tại C có: ^ACE = ^ACD = 80o => ^AEC = ^ACE = 80o (1)

=> ^CAE = 180 - 80-80o = 20o 

=>  ^BAE =^BAC + ^CAE = 40o + 20 = 60o (2)

Mặt khác \(\Delta\)BAE có: AB = AE ( = AC ) => \(\Delta\)BAE cân (3)

Từ (2); (3) => \(\Delta\)BAE đều =>^ ABE = ^BEA = 60o (4)

Ta có: ^DAE = ^CAD - ^CAE = 60o - 20o = 40 

Mặt khác : ^ADE = 180o - ^CAD - ^ACD = 180o - 60o - 80o =40o

=> \(\Delta\)AED cân tại E => AE = ED mà AE = BE  => ED = BE => \(\Delta\)BED cân tại E

Từ (1) => ^AED = 180 - ^AEC = 180o - 80o = 100o

Từ (1); (4) => ^BED = ^BEA + ^AED = 60o + 100o = 160o 

=> ^EBD = ^EDB = ( 180o - 160o ) : 2 = 10o 

Gọi O là giao điểm của AC và BD có: ^OCD = ^ACD = 80o và ^ODC = ^BDE = 10o

=> ^COD =90o 

=> AC vuông BD

26 tháng 2 2020

Câu hỏi của Nguyễn Anh Thư - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

10 tháng 1 2017

làm kiểu j vậy

tự vẽ  hình nha

a, Ta có : CAD = CAB + BAD = CAB + 90

               EAB = EAC + CAB = CAB + 90

               => CAD = EAB

ta có : tam giác ACD = AEB ( c.g.c)

b,gọi M,N lần lượt là giao điểm  của CD với EB

  ta có : ADM = MBN ( tam giác ACD = AEB ) ; MNB = AMD ( đối đỉnh )

  vì ADM + AMD = 90 độ ( tam giác ADM vuông tại A )

nên MBN + BMN = 90 độ => MNB = 90 độ => EB vuông góc CD

c, Gọi H là giao điểm của CA và ED. Giả sử CA vuông góc ED

=> EHC = 90 độ hay EH vuông góc với CA. như vậy từ điểm E  có hai đường thẳng EA và ED  cùng vuông góc với đường thẳng AC. điều này trái với tiên đề Ơ - Clit về đường thẳng vuông góc

22 tháng 3 2020

Hình tự vẽ 

có DAB=EAC =90*

=>DAB+BAC=EAC+BAC

=>DAC=BAE

Xét tam giác ACD và Tam giác AED có:

AB=AD(gt)

DAC=BAE(cmt)

AE=AC(gt)

=>Tam giác ACD= tam giác AEB(c-g-c)

b) Gọi là giao điểm của EB và CD

F là giao của CD và AB

Xét tam giác FAC và tam giác FIB, có:

AFD=IFD(đối đỉnh)

ADF=IBF(tam giác ACD= tam giác AEB0

=>DAF=BIF=90*

=>EB vuông góc vớiCD

a, Ta có : CAD = CAB + BAD = CAB + 90

               EAB = EAC + CAB = CAB + 90

               => CAD = EAB

Ta có : tam giác ACD = AEB ( c.g.c)

b, Gọi M,N lần lượt là giao điểm của CD với EB

  Ta có : ADM = MBN ( tam giác ACD = AEB ) ; MNB = AMD ( đối đỉnh )

  Vì ADM + AMD = 90 độ ( tam giác ADM vuông tại A )

Nên MBN + BMN = 90 độ => MNB = 90 độ => EB vuông góc CD

c, Gọi H là giao điểm của CA và ED. Giả sử CA vuông góc ED

=> EHC = 90 độ hay EH vuông góc với CA. như vậy từ điểm E  có hai đường thẳng EA và ED  cùng vuông góc với đường thẳng AC. điều này trái với tiên đề Ơ - Clit về đường thẳng vuông góc

nha