K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2020

Ta có: B - C =30 => B = 30 + C.

Áp dụng dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác ABC có:

A + B + C = 180

=> A + 2B - 30 = 180

=> \(\frac{A+2B-30^0}{2}=\frac{180^0}{2}\)

=> \(\frac{A}{2}+B-15^0=90^0\)

=> \(\frac{A}{2}+B=105^0\)

Áp dụng dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác ABC có:

\(\frac{A}{2}\) + B + ADB = 180

=> 105 + ADB = 180

=> ADB = 75 hay \(\widehat{HDA}=75^0\)

Xét \(\Delta ADH\perp H\) có: HDA + HAD = 90

=> HAD = 90 - HDA = 90 - 75 = 15

Vậy HAD = 15

Chúc bạn học tốt!! Đừng có chơi game nhiều nha bạn.bucminh

31 tháng 8 2020

ukm , mình cảm ơn bạn nhìuhihi

8 tháng 12 2018

ai đó làm hộ tui đi mà huhu

A B C D 1 2

Bài làm

a) Xét tam giác BAD và tam giác CAD 

Ta có: AB = AC ( giả thiết )

         \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) )

          AD là cạnh chung

= > Tam giác BAD = tam giác CAD ( c.g.c )

Vậy tam giác BAD = tam giác CAD

b) Vì tam giác BAD = tam giác CAD ( theo câu a) )

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)( hai góc tương ứng )

Vậy \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

c) Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)( hai góc kề bù )

       Mà \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)( theo câu b) )

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> AD vuông góc với BC 

Vậy AD vuông góc với BC

# Chúc bạn học tốt #

18 tháng 12 2020

undefined

a) Xét \(\Delta AKB\)\(\Delta\)AKC có:

AK chung

AB = AC (gt)

KB = KC (K là trung điểm BC)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AKB = \(\Delta\)AKC (c-c-c)

18 tháng 12 2020

b) Do \(\Delta AKB\) = \(\Delta AKC\) (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{AKB}\)\(\widehat{AKC}\) là hai góc kề bù

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) \(=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow\) AK \(\perp\) BC

8 tháng 3 2022

a, Xét tam giác ABD và tam giác ACD 

^BAD = ^CAD 

AB = AC 

AD _ chung 

Vậy tam giác ABD = tam giác ACD (c.g.c) 

b, Xét tam giác ABC cân tại A có AD là pg

đồng thời là đường cao 

=> AD vuông BC 

 

18 tháng 3 2017

Làm 3 cách lun nha

18 tháng 3 2017

Làm tạm 1 cách thôi nhé

B A C N M

Xét \(\Delta BNC\)và \(\Delta BMC\)có:

\(BN=CM\)(Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC => 1/2 AB = 1/2 AC)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(Vì tam giác ABC cân tại A)

\(BC\): chung

\(\Rightarrow\Delta BNC=\Delta CMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BM=CN\)(2 cạnh t.ứng)

`@` `\text {dnammv}`

`a,`

Xét \(\Delta BED\) và \(\Delta CFD\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{BD = CD (D là trung điểm của BC}\\\widehat{\text{B}}=\widehat{\text{C}}\left(\text{ }\Delta\text{ABC cân tại A}\right)\\\widehat{BED}=\widehat{CFD}\left(=90^0\right)\end{matrix}\right.\)

`=> \Delta BED = \Delta CFD (ch-gn)`

`-> \text {BE = CF (2 cạnh tương ứng)}`

`b,`

Vì `\Delta BED = \Delta CFD (a)`

`-> \text {DE = DF (2 cạnh tương ứng)}`

`\text {Xét}` `\Delta DEF:`

`\text {DE = DF}`

`-> \Delta DEF` là `\Delta` cân

`c,`

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB = AC (tam giác ABC cân tại A)}\\\text{BE = CF (a)}\end{matrix}\right.\)

`-> \text {AE = AF}`

\(\text{Xét }\Delta\text{ AEF}: \)

`\text {AE = AF}`

`-> \Delta AEF` là `\Delta` cân (tại A).

`->`\(\widehat {AEF}= \widehat {AFE}\)\(=\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\text{ }\left(1\right)\)

`\Delta ABC` cân tại `A`

`->`\(\widehat {ABC}= \widehat {ACB}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\text{ }\left(2\right)\)

Từ `(1)` và `(2)`

`->`\(\widehat {AEF}= \widehat {ABC}\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí đồng vị

`-> \text {EF // BC (tính chất 2 đường thẳng //).}`

loading...