K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{240}{13}\left(cm\right)\)

12 tháng 2 2022
12 tháng 2 2016

a) tam giác ABC có BC^2=52^2=2704

mà AB^2+AC^2=20^2+48^2=2704

=> BC^2=AB^2+AC^2

=> tam giác ABC vuông tại A

b) tam giác ABC vuông tại A=> AH.BC=AB.AC

=> AH.52=20.48

=> AH.52=960

=> AH=240/13cm

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAHC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: HD=HE và AD=AE

d: Xét ΔABC có

AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

Đề có sai ko??? Vẽ hình nó ko có cắt!!

19 tháng 2 2020

Bài 1:

Xét tam giác vuông ABD tại D. Theo định lý Pi-ta-go, ta có:

BD2+AD2=AB2

=>225+AD2=289(cm)

=>AD2=64(cm)

=>AD=8(cm)

Suy ra CD=AC-AD=17-8=9(cm)

Lại xét tam giác BCD vuông tại D. Theo định lý Pi-ta-go ta có:

BD2+CD2=BC2

=>225+81=BC2(cm)

=>BC2=306(cm)

=>BC=\(\sqrt{306}\left(cm\right)\)

7 tháng 2 2022

c, Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường phân giác 

nên AH đồng thời là đường cao, là đường trung tuyến 

=> AH vuông BC

d, Vì AH là trung tuyến => BH = BC/2 = 4 cm 

Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)

e, Xét tam giác ADH và tam giác AEH có : 

^ADH = ^AEH = 900

AH _ chung 

DAH = ^EAH ( AH là đường phân giác ) 

Vậy tam giác ADH = tam giác AEH ( ch - gn ) 

=> HD = HE 

Xét tam giác HDE có HD = HE 

Vậy tam giác HDE cân tại H 

6 tháng 1 2018

sao chứng minh được \(\Delta ABC\)cân tại \(A\) khi đề bài cho \(AB=20\)và \(AC=48\)

\(\Delta\)cân là 2 cạnh bên của nó phải bằng nhau 

đọc đề mình đã thấy nó không hợp lí rồi Nguyễn Hải Văn 

6 tháng 1 2018

mk xin lỗi nhé

Cm Tam giác ABC vuông tại A 

gúp mk vs

30 tháng 1 2018

a)   Ta có:     \(20^2+48^2=2704\)

                     \(52^2=2704\)

suy ra:    \(AB^2+AC^2=BC^2\)

Vậy    \(\Delta ABC\)vuông tại   \(A\)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b: Ta có: HB=HC

H nằm giữa B và C

Do đó: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=4\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=5^2-4^2=9\)

=>\(AH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>HD=HE

=>ΔHDE cân tại H