K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2021

Xét tam giác ABC có

AD là tia phân giác

=> \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)(tính chất tia phân giác)

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow DC=2DB\)

 

1 tháng 9 2021

Vì AD là đg Phân giác nên:\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AD}{CD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{BD}{2BD}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow AC=2AB\left(đpcm\right)\)

6 tháng 7 2016

Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ABC

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\)

MÀ DC=2BD

\(\frac{\Rightarrow AB}{AC}=\frac{BD}{2BD}=\frac{1}{2}\Rightarrow AC=2AB\)

Chúc bạn học tốt

__________ T I C K nha __________

1:

AB=1/2AC=AM=MC

=>AB=2AE=2EM=MC

Xet ΔABC và ΔAEB có

AB/AE=AC/AB=2

góc A chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔAEB

2: AM=AB

=>ΔAMB cân tại A

mà AG là phân giác

nên AG vuông góc BM và AG là đường trung tuyến ứng với cạnh MB

Xét ΔBAM có

BE,AG là trung tuyến

=>G là trọng tâm 

3: CM/ME=2

CD/DB=2

=>CM/ME=CD/DB

=>MD//BG

=>MD/BE=CM/CE=2/3

=>MD=2/3BE=BG

=>BDMG làhình bình hành

mà GB=GM(G là trọng tâm của ΔAMB cân tại A)

nên BDMG là hình thoi

13 tháng 7 2018

tam giác ABC có AD là tia phan giác góc A

\(\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{DC}{DB}\)

MA \(DC=2DB\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{2DB}{DB}=\frac{2}{1}\)

\(\Rightarrow AC=2AB\)

NẾU CÓ SAI BN THÔNG CẢM NHA

13 tháng 7 2018

A B C D

Vì AD là đường phân giác nên \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}\)(tính chất đường phân giác)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}=\frac{BD}{2BD}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow AC=2AB\left(đpcm\right)\)

26 tháng 5 2017

Vì AD là phân giác của ΔABC nên:  A B A C = B D D C

Theo bài, ta có: AC = 2AB  ⇒ A B A C = 1 2 ⇒ B D D C = 1 2

Đáp án: D

a: Ta có: \(AM=\dfrac{1}{2}AC\)

\(AB=\dfrac{1}{2}AC\)

Do đó: AM=AB

Xét ΔABC và ΔAEB có

\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AB}\left(=2\right)\)

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔAEB

tự vẽ hình nha :)

vì BM là trung tuyến và AC=2AB =>AB=AM=MC

Xét tam giác AHC vuông tại H

 AM=AC

=>HM=MC=MA (đường trung tuyến của tam giác vuông luôn bằng nửa cạnh huyền)

xét tam giác AMH và tam giác ABH có:

\(\widehat{BAH}=\widehat{MAH}\)(gt)

AB=AM (chứng minh trên)

AH chung

=>\(\Delta AMH=\Delta ABH\left(c.g.c\right)\)

=>MH=HB (cạnh tương ứng)

xét tứ giác ABHM có: 

AM=MH=HB=AB

=> tứ giác ABMH là hình thoi (t/c 4 cạnh bằng nhau là hình thoi)

hết..