K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tự vẽ hình nha :)

vì BM là trung tuyến và AC=2AB =>AB=AM=MC

Xét tam giác AHC vuông tại H

 AM=AC

=>HM=MC=MA (đường trung tuyến của tam giác vuông luôn bằng nửa cạnh huyền)

xét tam giác AMH và tam giác ABH có:

\(\widehat{BAH}=\widehat{MAH}\)(gt)

AB=AM (chứng minh trên)

AH chung

=>\(\Delta AMH=\Delta ABH\left(c.g.c\right)\)

=>MH=HB (cạnh tương ứng)

xét tứ giác ABHM có: 

AM=MH=HB=AB

=> tứ giác ABMH là hình thoi (t/c 4 cạnh bằng nhau là hình thoi)

hết..

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2021

ĐIểm $M$ là điểm nào thế bạn? 

 

20 tháng 10 2016

a) Xét tứ giác ADME, có:
* góc MDA = 90 độ (D là chân đường vuông góc)
* góc DAE = 90 độ (tam giác ABC vuông tại A)
* góc MEA = 90 độ (E là chân đường vuông góc)
=> ADME là hình chữ nhật 

b) Xét tam giác ABC vuông tại A, có:
*AM là trung tuyến (gt)
=> AM = MC = MC (hệ quả)
=> tam giác BMA cân tại M 
Mà MD là đường cao ( D là chân đường vuông góc)
=> MD cũng là đường trung tuyến 
=> HE cũng là đường trung tuyến (chứng minh tương tự với tam giác MAC cân tại M)

Xét tam giác BAM có:
* F là trung điểm BM (gt)
* D là trung điểm BA (MD là đường trung tuyến, cmt)
=> FD là đường trung bình 
=> FD // AM (2)
=> HE // AM (chứng minh tương tự với tam giác MAC) (1)

Từ (1), (2) => DF // HE ( // AM)
=> Tứ giác FDEH là hình thang.

29 tháng 11 2023

a) Để chứng minh ABDC là hình chữ nhật, ta cần chứng minh rằng các cạnh đối diện của nó bằng nhau và các góc trong của nó bằng 90 độ.

 

Ta có:

- AM là trung tuyến của tam giác ABC, nên AM = MC.

- AM = MD (theo giả thiết), nên MD = MC.

- AH là đường cao của tam giác ABC, nên góc AMH = 90 độ.

 

Vậy ta có AM = MC, MD = MC và góc AMH = 90 độ.

 

Từ đó, ta có thể kết luận rằng ABDC là hình chữ nhật với các cạnh đối diện bằng nhau và các góc trong bằng 90 độ.

 

b) Để chứng minh AEHF là hình vuông, ta cần chứng minh rằng các cạnh của nó bằng nhau và các góc trong của nó bằng 90 độ.

 

Ta có:

- AE là chân đường vuông góc từ H xuống AB, nên góc AEH = 90 độ.

- AF là chân đường vuông góc từ H xuống AC, nên góc AFH = 90 độ.

- AH là đường cao của tam giác ABC, nên góc AMH = 90 độ.

 

Vậy ta có góc AEH = góc AFH = góc AMH = 90 độ.

 

Từ đó, ta có thể kết luận rằng AEHF là hình vuông với các cạnh bằng nhau và các góc trong bằng 90 độ.

 

c) Để chứng minh EF vuông góc với AM, ta cần chứng minh rằng góc giữa EF và AM bằng 90 độ.

 

Ta có:

- AE là chân đường vuông góc từ H xuống AB, nên góc AEH = 90 độ.

- AF là chân đường vuông góc từ H xuống AC, nên góc AFH = 90 độ.

 

Vậy ta có góc AEH = góc AFH = 90 độ.

 

Do đó, EF song song với AB (do AE và AF là các đường vuông góc với AB và AC), và vì AM là trung tuyến của tam giác ABC, nên EF vuông góc với AM.

 

Từ đó, ta có thể kết luận rằng EF vuông góc với AM.

10 tháng 11 2021

a, Vì \(\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=\widehat{DAE}=90^0\) nên AEHD là hcn

Do đó AH=DE

b, Vì \(\widehat{HAB}=\widehat{MCA}\) (cùng phụ \(\widehat{CAH}\))

Mà \(\widehat{MCA}=\widehat{MAC}\) (do \(AM=CM=\dfrac{1}{2}BC\) theo tc trung tuyến ứng ch)

Vậy \(\widehat{HAB}=\widehat{MAC}\)

c, Gọi O là giao AM và DE

Vì AEHD là hcn nên \(\widehat{HAB}=\widehat{ADE}\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{ADE}\)

Mà \(\widehat{ADE}+\widehat{AED}=90^0\left(\Delta AED\perp A\right)\) nên \(\widehat{MAC}+\widehat{ADE}=90^0\)

Xét tam giác AOE có \(\widehat{AOE}=180^0-\left(\widehat{MAC}+\widehat{ADE}\right)=90^0\)

Vậy AM⊥DE tại O

3 tháng 8 2016

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

27 tháng 7 2018

mình cũng có câu 3 giông thế