K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2023

A) Tứ giác AMIN là hình chữ nhật. Vì i là trung điểm của BC, nên AM = AN (do đường cao cắt đường trung bình tại trung điểm). Vì iM vuông góc với AB và iN vuông góc với AC, nên AMIN là hình chữ nhật.

 

B) Lấy D sao cho N là trung điểm của Di. Ta cần chứng minh ADCi là hình thoi.

Vì N là trung điểm của Di, nên DN = Ni. Vì i là trung điểm của BC, nên BN = NC.

Ta có AN = AM (vì AMIN là hình chữ nhật).

Vì AB < AC, nên AM < AN. Khi đó, DN < Ni.

Vì DN = Ni và DN < Ni, nên DNi là đường cao của tam giác ADCi.

Vì DNi là đường cao và AN = AM, nên ADCi là hình thoi.

 

C) Đường thẳng BN cắt DC tại K. Ta cần chứng minh DK/DC = 1/3.

Vì BN là đường cao của tam giác ADC, nên DK/DC = BK/BC.

Vì BN cắt DC tại K, nên DK + KC = DC.

Vì N là trung điểm của BC, nên BK = KC.

Khi đó, DK/DC = BK/BC = BK/(BK + KC) = BK/(BK + DK) = 1/3 (vì BK = DK).

Vậy, DK/DC = 1/3.

16 tháng 12 2023

a: Sửa đề: Cho tam giác ABC vuông tại A

Xét tứ giác AMIN có

\(\widehat{AMI}=\widehat{ANI}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMIN là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

I là trung điểm của bC

IN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét tứ giác AICD có

N là trung điểm chung của AC và ID

=>AICD là hình bình hành

Hình bình hành AICD có AC\(\perp\)ID

nên AICD là hình thoi

 

16 tháng 12 2023

a:

loading...

c:Gọi E là trung điểm của CK

Gọi F là giao điểm của EI với CN

Xét ΔCKB có

E,I lần lượt là trung điểm của CK,CB

=>EI là đường trung bình của ΔCKB

=>EI//KB

=>KN//EF

Xét ΔDEI có

N là trung điểm của DI

NK//EI

Do đó: K là trung điểm của DE

=>DK=KE

mà KE=EC

nên DK=KE=EC

=>\(DK=\dfrac{1}{3}DC\)

16 tháng 12 2023

Câu C yêu cầu CM : DK/DC=1/3  mà có phải là DK=1/3DC đâu

a: Xét tứ giác AMIN có 

\(\widehat{AMI}=\widehat{ANI}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: AMIN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ADCI có

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của DI

Do đó: ADCI là hình bình hành

mà IA=IC

nên ADCI là hình thoi

4 tháng 12 2019

xét tứ giác AMIN có 

    ^AMI = 90°

     ^MAN= 90°

     ^ANI = 90°

=> AMIN là hình chữ nhật 

a: Xét ΔABC có

I là trung điểm của CB

IN//AB

=>N là trung điểm của AC

Xét tứ giác AICD có

N là trung điểm chung của AC và ID

IA=IC

=>AICD la hình thoi

c: \(AC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)

IN=AB/2=6cm

=>DI=12cm

\(S_{ADCI}=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot16=8\cdot12=96\left(cm^2\right)\)

18 tháng 12 2016

a, Xté tứ giác AMIN có :

BMI=MAN=INA=900

=> Tứ giác AMIN là hình chữ nhật

b, Xét ΔABC

có : BI=IC ( gt)

IN // AM ( gt )

=> AN=NC

mà IN=ND

=> Tứ giác ADCI là hình bình hành (1)

mà INC = 900 (2) Từ (1) và (2) => ADCI là hình thoi

c, Kẻ IQ // BK (QϵCD)

ΔBKC có :

BI = IC (gt)

IQ // BK (cách dựng )

cm tương tự : DK=KQ

=> DK=KQ=QC

=> DK/DC = 1/3

 

 

17 tháng 12 2016

cái đây ý hả

a) Xét tứ giác AMIN có

\(\widehat{NAM}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), N∈AC, M∈AB)

\(\widehat{AMI}=90^0\)(IM⊥AB)

\(\widehat{ANI}=90^0\)(IN⊥AC)

Do đó: AMIN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: IN⊥AC(gt)

AB⊥AC(ΔBCA vuông tại A)

Do đó: IN//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔABC có 

I là trung điểm của BC(gt)

IN//AB(cmt)

Do đó: N là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Xét tứ giác AICD có 

N là trung điểm của đường chéo DI(D và I đối xứng nhau qua N)

N là trung điểm của đường chéo AC(cmt)

Do đó: AICD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AICD có AC⊥DI(IN⊥AC, D∈IN)

nên AICD là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)