K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

xét tg ABC có:

AB\(^2\)+ AC\(^2\)= 2\(^2\)+ 3\(^2\)= 4+9=13

BC\(^2\)= 6\(^2\)=36

SUY RA AB\(^2\)+ AC\(^2\)KO = BC\(^2\)

VẬY TG ABC KO PHẢI LÀ TG VUÔNG

3 tháng 2 2016

Trong tam giác ABC có:

+) AB2 = 62 = 36

+) AC2 = 82 = 64

+) BC2 = 102 = 100

=> AB2 + AC2 = 36 + 64 = 100 = BC2

=> AB2 + AC2 = BC2

Theo đ/lí Pi-ta-go đảo => tam giác ABC vuông tại A

Vậy...

3 tháng 2 2016

+ Xét tam giác ABC có : 
AB^2+AC^2=100 
BC^2=10^2=100 
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2 
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)

20 tháng 2 2022

minh dang can gap

Bài 1: 
AC=4cm

Xét ΔABC có AB<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

Bài 2: 

BC=6cm

=>AB+AC=14cm

mà AB=AC

nên AB=AC=7cm

Xét ΔABC có AB=AC>BC

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)

14 tháng 4 2016

a, Tính BC

tam giác ABC vuông tại A 

Theo pitago ta có BC2=AB2+AC2

Mà AB=8

     AC=6

=>BC2=64+36=100

=>BC=10

b,Tam giác BAI=tamgiác KAI(c.g.c)=>BI=KI

                                                        Góc BIA= góc KIA

Góc BIA+ gócBIC=1800

GócKIA+ góc KIC=1800

   Mà góc BIA= góc KIA

=>Góc BIC = góc KIC

Xét tam giác BIC và tam giác KIC có

 BI = KI(cmt)

GócBIC = góc KIC(cmt)

IC cạnh chung 

=>tam giác BIC= tam giác KIC(c.g.c)

c, d, Tớ hết thời gian rồi k tớ nhé

26 tháng 2 2022

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)

chọn D

Áp dụng định lí Pytago ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\\ =\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{36+64}=10\\ \Rightarrow D\)

 

14 tháng 1 2020

Áp dụng ĐL pi - ta - go đảo :

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

\(< =>4.5^2+6^2=7.5^2\)

Do \(4.5^2+6^2=7.5^2\)đúng 

=>ĐPCM

a: BC=căn 8^2+6^2=10cm

b: Xét ΔCBD có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

=>CB=CD

Xét ΔCDE và ΔCBE có

CD=CB

góc DCE=góc BCE

CE chung

=>ΔCDE=ΔCBE

c: ΔCBD có CB=CD nên ΔCBD cân tại C

10 tháng 2 2018

a)  Ta có:    \(6^2+8^2=36+64=100\)

                   \(10^2=100\)

\(\Rightarrow\)\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)vuông tại  A

b)    \(\Delta ABC\)\(\perp\)\(A\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)   (1)

\(\Delta ABH\)\(\perp\)\(H\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)   (2)

Từ  (1)  và  (2)  suy  ra:   \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\)  (đpcm)

a) Xét ΔABC có AB=BC>AC(6cm=6cm>4cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là góc ACB

và góc đối diện với cạnh BC là góc BAC

và góc đối diện với cạnh AC là góc ABC

nên \(\widehat{ACB}=\widehat{BAC}>\widehat{ABC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=AC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay BC=8(cm)

Xét ΔABC có AB<BC<AC(6cm<8cm<10cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là góc ACB

và góc đối diện với cạnh BC là góc BAC

và góc đối diện với cạnh AC là góc ABC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}< \widehat{ABC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)