K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét hai tg ABD và AED có: AE = AB (gt)

góc BAD = góc EAD

AD chung

DO đó tg ADB = tg AED (c.g.c)

=> BD = DE

=> tam giác BDE cân tại D (đcpm)

12 tháng 4 2019

11 tháng 11 2022

cho mik hỏi DA là tia phân giác ^BDE 

a) Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED(c-g-c)

Suy ra: BD=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBED có BD=ED(cmt)

nên ΔBED cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

b) Ta có: AB=AE(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của BE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DB=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của BE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BE

hay AD⊥BE tại trung điểm của BE

mà AD cắt BE tại I(gt)

nên AD⊥BE tại I

\(\widehat{AIB}=90^0\)

Vậy: \(\widehat{AIB}=90^0\)

c) Ta có: ΔBDA=ΔEDA(cmt)

nên \(\widehat{BDA}=\widehat{EDA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia DA nằm giữa hai tia DE,DB

nên DA là tia phân giác của \(\widehat{BDE}\)(đpcm)

16 tháng 2 2021
 

a) Ta chứng minh được ΔABD = ΔAED (c-g-c)

=> BD = DE=> tam giác BDE cân tại D

b) Do ΔABD = ΔAED nên góc BDI = góc EDI

=> ΔBDI = ΔEDI (c-g-c)

=> góc BID = góc EID = 90 độ

=> góc AID = 90 độ

c) Ta có góc BDI = góc EDI

=> DA là phân giác của góc BDE

  

\(\text{#TNam}\)

`a,` \(\text{Xét Tam giác ABD và Tam giác AED có:}\)

`AB = AE (g``t)`

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD} (\text {tia phân giác} \) \(\widehat{BAE})\)

`\text {AD chung}`

`=> \text {Tam giác ABD = Tam giác AED (c-g-c)}`

`b,`

\(\text{Vì Tam giác ABD = Tam giác AED (a)}\)

`->`\(\widehat{ADB}=\widehat{ADE} (\text {2 góc tương ứng})\)

`-> \text {AD là tia phân giác}` \(\widehat{BDE}\)

\(\text{Xét Tam giác ABC:}\)

`AC > AB (g``t)`

\(\text{Theo định lý của quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác}\)

`->`\(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}.\) 

loading...

16 tháng 12 2022

a:Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

góc BAD=góc EAD

AD chung

Do đo: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE

b: ΔABD=ΔAED

nên góc BDA=góc EDA

=>DA là phân giác của góc BDE

c: Xét ΔDBI và ΔDEC có

BI=EC

góc DBI=góc DEC

DB=DE

Do đó: ΔDBI=DEC

=>góc BDI=góc EDC

=>góc BDI+góc BDE=180 độ

=>I,D,E thẳng hàng

19 tháng 9 2016

Tự vẽ hình nha !

Xét tam giác ABD và tam giác AED có :

      AB = AE ( giả thiết )

  Góc BAD = góc EAD ( vì AD là tia phân giác góc BAC )

     Cạnh AD chung

Suy ra tam giác ABD = tam giác AED ( c-g-c )

Do đó BD = DE ( 2 cạnh tương ứng ) hay tam giác BDE cân tại D

Vậy tam giác BDE cân tại D

12 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD:\)

BD chung.

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là phân giác \(\widehat{B}).\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\) (cạnh huyền - góc nhọn).

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).

Mà \(\widehat{BAD}=90^o\left(\widehat{BAC}=90^o\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{BED}=90^o.\)

\(b)\Delta ABD=\Delta EBD\left(cmt\right).\\ \Rightarrow AB=EB.\)

Xét \(\Delta ABE:\)

\(AB=EB\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại B (Tính chất tam giác cân).

Xét \(\Delta ABE\) cân tại B:

BD là phân giác \(\widehat{B}\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) BD là trung trực của AE (Tính chất các đường trong tam giác cân).