K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2023

Dễ vl

 

20 tháng 12 2020

giúp mình ik mn mình sắp thi rồigianroikhocroi

20 tháng 12 2020

mn nhớ cho mình hình vẽ nữa nha

 

24 tháng 11 2018

A B C E D 1 2 1 2 3

a) xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta DCE\)ta có:

AE=ED(gt)

BE=EC(E là trug điểm của BC)

\(\widehat{E1}=\widehat{E2}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta ABE\)\(\Delta DCE\)(c.g.c)

b) từ câu a => \(\widehat{B1}=\widehat{C2}\)(cặp góc tương ứng)

mà hai góc đó ở vị trí so le trong => AB//DC (bn viết sai đề DE)

c) xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACE\)ta có:

AE là cạnh chung

AB=AC(gt)

BE=EC(E là trug điểm của BC)

=> \(\Delta ABE\)=\(\Delta ACE\)(c.c.c)

=> \(\widehat{E1}=\widehat{E3}\)(cặp góc t/ứng) 

mà \(\widehat{E1}+\widehat{E3}=180^o\Rightarrow2\widehat{E1}=180^o\Rightarrow\widehat{E1}=90^o\)

=> AE vuông góc với BC (đpcm)

p/s: tớ làm 1 bài thui nha :)) dài quá

28 tháng 11 2018

Để tui bài 2!

a) Xét tam giác AKB và tam giác AKC có: 

\(AB=AC\) (gt)

\(BK=CK\) (do K là trung điểm BC)

\(AK\) (cạnh chung)

Do đó \(\Delta AKB=\Delta AKC\) (1)

b) \(\Delta AKB=\Delta AKC\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^o\) (Kề bù)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{\widehat{AKB}}{1}=\frac{\widehat{AKC}}{1}=\frac{\widehat{ABK}+\widehat{AKC}}{1+1}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Suy ra AK vuông góc với BC  (2)

c)\(\Delta AKB=\Delta AKC\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KAB}=45^o\) (Do  \(\widehat{KAB} +\widehat{KAB}=90^o\) và \(\Delta AKB=\Delta AKC\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KAB}\))

Mà \(\widehat{AKC}=90^o\) (CMT câu b)

Suy ra \(\widehat{KCA}=180^o-\widehat{KAC}-\widehat{AKC}=180^o-45^o-90^o=45^o\)

Mà \(\widehat{KCA}+\widehat{ACE}=90^o\) (gt,khi vẽ đường vuông góc BC cắt AB tại E)

Suy ra \(\widehat{ACE}=90^o-\widehat{KCA}=90^o-45^o=45^o\)

Hay \(\widehat{KCA}=\widehat{ACE}=45^o\).Mà hai góc này ở vị trí so le trong,nên: \(EC//AK\) (3)

Từ (1),(2) và (3) ta có đpcm.

14 tháng 5 2021

a) AB < AC < BC ⇒ góc ACB < góc ABC < góc BAC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

a: AB<AC

=>góc C<góc B

b: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBEM vuông tại E có

BM chung

BA=BE

=>ΔBAM=ΔBEM

c: Xét ΔBNC có

NE,CA là đường cao

NE cắt CA tại M

=>M là trực tâm

=>BM vuông góc CN

11 tháng 12 2020

Bạn kiểm tra lại đề câu cuối!

a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có 

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

Do đó: ΔABD=ΔAED(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(gt)

nên \(\widehat{DAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(1)

Ta có: ΔABC vuông tại B(gt)

nên \(\widehat{C}+\widehat{A}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{DCA}+60^0=90^0\)

hay \(\widehat{DCA}=30^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}\)

Xét ΔDCA có \(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}\)(cmt)

nên ΔDCA cân tại D(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: DA=DC(hai cạnh bên)

Xét ΔAED vuông tại E và ΔCED vuông tại E có 

DA=DC(cmt)

DE chung

Do đó: ΔAED=ΔCED(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: EA=EC(hai cạnh tương ứng)

a) Sửa đề: Chứng minh ΔADB=ΔADC

Xét ΔADB và ΔADC có 

AD chung

DB=DC(D là trung điểm của BC)

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔADB=ΔADC(c-c-c)

22 tháng 10 2018

Trả lời dùm minh với, mình đang vội lắm

Ai nhanh nhất mình k cho

4 tháng 2 2021
Bạn ơi hình thì bạn tự vẽ nhé Ta cótam giác anh vuông tại h(ah vuông góc BC) áp dụng đ.lí Pytago: Ab^2=ah^2+bh^2 Ab^2=2^2+1^2 Ab^2=4+1=5 Ab=√5cm(dpcm) Vì tâm giác ách vuông tại h Áp dụng đ.lí Pytago: Ac^2=ha^2+hc^2 Ac^2=2^2+4^2 Ac^2=4+16 Ac^2=20 Ac=√20cm(dpcm) Ta có BC=hb+hc=1+4=5cm Xét :bc^2=ab^2+ac^2 Bc^2=(√5)^2+(√20)^2 Bc^2=25 BC=5cm =>Tam giác ABC vuông tại a (đ.lí Pytago đảo)(dpcm)