K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2021

a) Xét ΔHBAΔHBA và ΔABCΔABC có:

ˆAHB=ˆCAB=90∘AHB^=CAB^=90∘

ˆBB^ là góc chung

⇒ΔHBA∼ΔABC⇒ΔHBA∼ΔABC (g-g)

c) ΔABCΔABC có ADAD là đường phân giác, theo tính chất đường phân giác ta có:

⇒ABAC=DBDC=1216=34⇒ABAC=DBDC=1216=34

SΔABD=12⋅AH⋅BDSΔABD=12·AH·BD

SΔACD=12⋅AH⋅DCSΔACD=12·AH·DC

⇒SΔABDSΔACD=BDDC=34⇒SΔABDSΔACD=BDDC=34

image 
13 tháng 3 2021

câu c là câu b nha mình ghi nhầm 

 

16 tháng 5 2021

a) xét△HBA và △ABC có:

góc BAH= góc BHA (=90 độ)

góc B chung

⇒△HBA∼△ABC (g.g)

b) áp dụng định lí pytago vào △ABC vuông tại A

AB2+AC2=BC2

⇔162+122=BC2

⇔256+144=BC2

⇔√400=20=BC(cm)

vậy BC= 20 cm

vì△HBA∼△ABC(cmt)

ta có tỉ lệ

\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\)hay \(\dfrac{AH}{16}=\dfrac{12}{20}\)

\(AH=\dfrac{12\cdot16}{20}=\dfrac{48}{5}=9.6\left(cm\right)\)

⇒AH = 9,6 cm

áp dụng tính chất đường phân giácAD trong tam giác

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\)\(\dfrac{12}{16}=\dfrac{BD}{DC}\)\(\dfrac{DC}{16}=\dfrac{BD}{12}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{DC}{16}=\dfrac{BD}{12}=\dfrac{DC+BD}{28}=\dfrac{20}{28}=\dfrac{5}{7}\)

\(\dfrac{BD}{12}=\dfrac{5}{7}\)\(BD=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\)

c) \(DC=BC-BD=20-\dfrac{60}{7}=\dfrac{80}{7}\)

 

hs tự làmhehe

Học Hành Con Cặk Vào Game mẹ đi hc cc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 4 2023

Đề không đầy đủ dữ kiện. Bạn xem lại.

a) Xét tứ giác AKHP có 

\(\widehat{PAK}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

\(\widehat{AKH}=90^0\left(HK\perp AB\right)\)

\(\widehat{APH}=90^0\left(HP\perp AC\right)\)

Do đó: AKHP là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

6 tháng 4 2023

Xét ΔABC vuông tại A, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

         \(=21^2+28^2\)

         \(=1225\)

->\(BC=\sqrt{1225}=35\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AD là tia phân giác ta có:

\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{AB+AC}{BC}hay\dfrac{21}{BD}=\dfrac{28}{CD}=\dfrac{21+28}{35}=\dfrac{7}{5}\)

\(BD=\dfrac{21.5}{7}=15\left(cm\right)\)

\(CD=\dfrac{28.5}{7}=20\left(cm\right)\)

 

6 tháng 8 2017

Áp dụng định lý pi-ta-go cho tam giácABH:

AB^2= AH^2+BH^2

AH^2=AB^2-BH^2

AH^2=169-BH^2  (1)

Áp dụng định lý pi-ta-go cho tam giác ACH

AH^2=AC^2-HC^2

AH^2=196-HC^2 (2)

Từ(1);(2): BH^2-HC^2=-27(*)

Ta lại có: BH+HC=BC=15

=> HC=15-BH(**)

 Thay (**) vào (*): BH^2-(225-30HB+HB^2)=-27

                          BH^2-225+30HB-HB^2=27

                          -225+30HB=-27

                          30HB=198

                          HB=6,6

Áp dụng định lý pi-ta- go cho tam giác AHB

AH^2=AB^2-BH^2

AH^2=169-43,56

AH^2=125,44

AH=11.2(cm)

6 tháng 8 2017

Ta có AC2-HC^2=AH^2 và AB2-AH2=AH2 (PI-TA-GO)

suy ra AC^2-HC^2=AB^2-HB^2 => 196-HC^2=169-HB^2 =>HC2-HB2=27 =>(15-HB)2-HB2=27 =>225-30HB=27

=>30HB=198 => HB =198:30=6,6

suy ra \(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=\sqrt{169-43,56}\)\(=11,2\)