K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2020

A B C G D E t z m n P Q

a, kẻ DC

xét tam giác BDC và tam giác ECD có : DC chung

BD = CE (Gt)

^BDC = ^CDE (slt; BD // CE)

=> tam giác BDC = tam giác ECD (c-g-c)

=> BC = DE (1)

    và ^BCD = ^CDE (đn) mà 2 góc này slt

=> DE // BC 

gọi En cắt BC tại P => ^DEP = ^BPG (đồng vị)

có ^BPG = ^ACB (đồng vị) do En // AC (Gt)

=> ^DEG = ^BCA              (2)

gọi Dm cắt BC tại Q; DE // BC (cmt)

=> ^EDG = ^CQG (đồng vị)

^GQP =  ^ABC (đồng vị) Dm // AB (Gt)

=> ^EDG = ^ABC  (3)

(1)(2)(3) => tam giác ABC = tam giác GDE (c-g-c)

b, kẻ AE 

tam giác ABC = tam giác GDE (Câu a) => GE = AC (đn)

xét tam giác AGE và tam giác ECA có : AE chung

^GEA = ^EAC (slt) GE // AC (gT)

=> tam giác AGE = tam giác ECA (c-g-c)

=> ^GAE = ^AEC mà 2 góc này slt

=> AG // CE (đl)

26 tháng 2 2018

A B C E D M N P

Qua N kẻ đường thẳng NP // AB (P thuộc BC)

Khi đó ta thấy ngay \(\Delta EBN=\Delta PNB\left(g-c-g\right)\Rightarrow EB=PN;EN=PB\)   (1)

Do NP // AB nên \(\widehat{NPC}=\widehat{EPB}\); do DM // BC nên \(\widehat{ADM}=\widehat{EPB}\)

Suy ra \(\widehat{ADM}=\widehat{NPC}\)

Ta cũng có \(\widehat{DAM}=\widehat{PNC}\)   (Hai góc đồng vị)
\(\Rightarrow\Delta DAM=\Delta PNC\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow AM=PC\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra DM + EN = PC + BP = BC.

11 tháng 8 2019

A B C D E M N

Tham khảo lời giải của cô Huyền ở đây nha: Câu hỏi của Pé Moon - Toán lớp 7 

11 tháng 8 2019

Mà hình như cô nhầm khúc cuối đó, mình nghĩ là "DM = PC(2)"