K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2020

A B C M I H K

a, có I là trung điểm của BC (Gt)

IM ⊥ BC (Gt)

=> IM là trung trực của BC (đn)

=> MB = MC (Định lí)

b, M thuộc tia phân giác của ^BAC (gt)

MH ⊥ AB (gt) và MK ⊥ AC (gt)

=> MH = MK (tính chất)

xét ΔMHB và ΔMKC có: MB = MC (Câu a)

^MHB = ^MKC = 90

=> ΔMHB = ΔMKC (ch-cgv)

=> MH = MK (Định nghĩa)

29 tháng 11 2019

Bài 4:

29 tháng 11 2019

Bài 6:

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta HBD.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\) (2 góc tương ứng).

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{HDB}=\widehat{ADH}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{ADB}+\widehat{HDB}=120^0\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{ADB}=120^0\)

=> \(\widehat{ADB}=120^0:2\)

=> \(\widehat{ADB}=60^0.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{HBD}=60^0\)

Xét \(\Delta ABD\) có:

(định lí tổng ba góc trong một tam giác).

=> \(90^0+\widehat{ABD}+60^0=180^0\)

=> \(150^0+\widehat{ABD}=180^0\)

=> \(\widehat{ABD}=180^0-150^0\)

=> \(\widehat{ABD}=30^0\)

Vậy \(\widehat{ABD}=30^0.\)

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 1 2019

A M B C H K

a) Chứng minh MH=MK

Xét tam giác AMH và tam giac AMK có

AM cạnh chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{MAK}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

=> Tam giác AMH = tam giác AMK

=> MH=MK (đpcm)

b) Chứng minh tam giác ABC cân

Ta có M là trung điểm của BC (gt)

Nên AM là đường trung tuyến ứng cạnh BC

Mà AM cũng là đưởng phân giác ứng cạnh BC (gt)

Do đó tam giác ABC cân tại A (đpcm)

Kết bạn với mình nha :)