K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

a, Xét tam giác ABC có :

EB=EA ; DC=DA => ED là đường trung bình tam giác ABC => ED // =1/2 BC (1)

Tương tự (1) : HK là đường trung bình tam giác GCB => HK // = 1/2 BC

=> ED//=HK

=> Tứ giác  EHKD là hình bình hành

Tương tự (1) ta có : EH là đường trung bình tam giác ABM => EH//AM

Mà AM vuông góc với BC => EH vuông góc với BC

Lại có : ED//BC => EH vuông góc với BC

=> Tứ giác EHDK là hình chữ nhật

Tk mk nha

4 tháng 1 2018

bạn ơi còn câu b

25 tháng 7 2019

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC
DO dó: ED là đường trung bình

=>ED//BC và ED=BC/2

Xét ΔGBC có

M,N lần lượt là trug điểm của GB và GC

nênMN là đường trung bình

=>MN//BC và MN=BC/2

Xét ΔGMN có

I là trung điểm của GM

K là trung điểm của GN

Do đó: IK là đường trung bình

=>IK//MN và IK=MN/2

=>IK//ED và IK=BC/4

Xét tứ giác IKDE có DE//IK

nên IKDE là hình thang

Xét ΔACE và ΔABD có

AC=AB

góc A chung

AE=AD
Do đó: ΔACE=ΔABD

Suy ra: CE=BD

Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC
EC=BD

BC chung

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: góc GBC=góc GCB

hay ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

=>GD=GE

GI=1/4GB

GK=1/4GC

mà GB=GC

nên GI=GK

=>ID=EK

=>EDKI là hình thang cân

b: DE=BC/2=5cm

IK=1/4BC=2,5cm

=>DE+IK=7,5cm

16 tháng 9 2020

                                                         Bài giải

a) 

Ta có GM = BM, GN = CN (gt)

⇒ MN // BC (T/C đtb ΔGBC)

Tương tự, ED // BC (ED là đtb ΔABC)

⇒ MN // ED

Lại có IK // MN ( IK là đtb ΔGMN )

Nên IK // ED

Nên IEDK là hình thang (1)

Có ΔAED cân tại A (AE = AD)

\(\widehat{AED}=\widehat{ADE}\)

Lại có \(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\) ( ΔBEC=ΔCDB:c-g-c )

⇒180o -( \(\widehat{ADE}+\widehat{BEC}\) )=180o - ( \(\widehat{ADE}+\widehat{CDB}\) )

Hay \(\widehat{IED}=\widehat{KDE}\)(2)

Từ (1) và (2), suy ra IEDK là hình thang cân

b) DE = \(\frac{1}{2}\) BC ( đg thẳng nối trung điểm 2 cạnh tam giác bằng \(\frac{1}{2}\) cạnh còn lại) 
MN = \(\frac{1}{2}\) BC ( như trên) 
IK = \(\frac{1}{2}\) MN = \(\frac{1}{4}\)BC (nt) 
DE + IK = \(\frac{1}{2}\)BC +\(\frac{1}{4}\) BC = 5 + 2,5  = 7,5 cm

16 tháng 9 2020

Quên vẽ hình :::))

A B C D E G M N I K

8 tháng 3 2020

Hỏi đáp Toán

a)

ta có G là trọng tâm của tam giác ABC.

\(\hept{\begin{cases}\Rightarrow BH=GH=GD\\\Rightarrow EG=GK=KC\end{cases}}\)

hay G là trung điểm của EK và HD.

tứ giác EDKH có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

do đó tứ giác EDKH là hình bình hành.

b) để hình bình hành EDKH là hình chữ nhật thì EK=HD

⇒BD=EC⇒­ΔABC­cân

vậy để hình bình hành EDKH là hình chữ nhật thì tam giác ABC cân

c) vẽ đường cao AI vuông góc với BC.

khi đó AI cũng là đường trung tuyến.

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AI\)

ta có :\(\hept{\begin{cases}BE=AE\\AD=DC\end{cases}}\) nên ED là đường trung bình của tam giác ABC.

\(\hept{\begin{cases}ED//BC\\2ED=BC\end{cases}}\)

vì ED//BC và AI⊥BC nên ED⊥AI

đồng thời EH⊥ED nên EH//AI.

ta có: \(\hept{\begin{cases}EH//AI\\BE=EA\end{cases}}\)\(\Rightarrow AH=\frac{AG}{2}\)

hay \(EH=\frac{\frac{2}{3}AI}{2}=\frac{1}{3}AI\Leftrightarrow3EH=AI\)

\(S\Delta ABC=\frac{AI.BC}{2}=\frac{3EH.2ED}{2}=3EH.ED\)=\(3S_{EDHK}\)

vậy\(\frac{S_{EDHK}}{S_{\Delta ABC}}=\frac{1}{3}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

4 tháng 8 2021

Trả lời:

A B C N M P G

a, Xét tam giác ABC có: 

AM là đường trung tuyến thứ nhất

BN là đường trung tuyến thứ hai

Mà AM và BN cắt nhau tại G (gt)

=> G là trọng tâm của tam giác ABC 

=> CG là đường trung tuyến thứ 3

hay CP là đường trung tuyến thứ 3 ( ứng với cạnh AB )

=> P là trung điểm của AB (đpcm)

b, Xét tam giác ABC có: 

P là trung điểm của AB (cmt)

N là trung điểm của AC (gt)

=> PN là đường trung bình của tam giác ABC 

=> PN // BC 

Vì tam giác ABC cân tại A (gt)

=> ^ABC = ^ACB 

Xét tứ giác BPNC có:

PN // BC (cmt)

=> tứ giác BPNC là hình thang

Mà ^ABC = ^ACB (cmt)

=> BPNC là hình thang cân 

c, Xét tam giác ABC có:

P là trung điểm của AB (cmt)

M là trung điểm của BC (gt)

=> PM là đường trung bình của tam giác ABC 

=> PM // AC 

Xét tứ giác APMC có:

PM // AC (cmt)

^PAC \(\ne\)^ACM 

=> tứ giác APMC là hình thang 

Bài 1:

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC
DO dó: ED là đường trung bình

=>ED//BC và ED=BC/2

Xét ΔGBC có

M,N lần lượt là trug điểm của GB và GC

nênMN là đường trung bình

=>MN//BC và MN=BC/2

Xét ΔGMN có

I là trung điểm của GM

K là trung điểm của GN

Do đó: IK là đường trung bình

=>IK//MN và IK=MN/2

=>IK//ED và IK=BC/4

Xét tứ giác IKDE có DE//IK

nên IKDE là hình thang

Xét ΔACE và ΔABD có

AC=AB

góc A chung

AE=AD
Do đó: ΔACE=ΔABD

Suy ra: CE=BD

Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC
EC=BD

BC chung

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: góc GBC=góc GCB

hay ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

=>GD=GE

GI=1/4GB

GK=1/4GC

mà GB=GC

nên GI=GK

=>ID=EK

=>EDKI là hình thang cân

b: DE=BC/2=5cm

IK=1/4BC=2,5cm

=>DE+IK=7,5cm