K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2021

a) Xét tam giác BHI và tam giác ABI:

BHI = ABI (=90o)

HBI = BAI ( cùng phụ ABH)

=> Tg BHI ~ tg ABI (g.g)

=> \(\frac{IH}{BI}\)\(\frac{BI}{IA}\) 

=> BI2 = IH.IA (1)

Xét tam giác BCD có:

IH // CD (cùng vuông góc BC)

H trđ BC ( tam giác ABC cân tại Acó AH là dg cao => AH là dg trung tuyến)

=> I trđ BD => BI = ID (2)

Từ (1), (2) => ID= IH.IA (dpcm)

b) Ta có: DCK = CBK ( cùng phụ BCK)

Mà BAH = CBK (cmt)

=> DCK = BAH

Xét tg CKD và tg ABI:

DCK = BAI (cmt)

CKD = ABI ( =90o)

=> Tg CKD ~ tg ABI ( g.g)

"Còn NC = NK mình nhìn mắt thường còn chưa thấy nó bằng nhau lun á"

16 tháng 7 2021

a) Tg ABC cân tại A có AH vuông BC (gt)

=> BH=HC

- Tg BDC có :

BH=HC (cmt)

HI//CD (cùng vuông BC)

=> BI=ID (đường TB)

- Xét tg ABI vuông tại B, đường cao BH có :

IH.IA=BI2 (htl)

Mà BI=ID (cmt)

=> ID2=IH.IA

b) Xét tg CKD và ABI có :

\(\widehat{CKD}=\widehat{ABI}=90^o\)

\(\widehat{AIB}=\widehat{CDK}\)(AI//CD)

=> Tg CDK~ABI (g.g)

\(\Rightarrow\frac{CK}{AB}=\frac{KD}{BI}\)

=> CK.BI=KD.AB (1)

Có : CK//AB\(\Rightarrow\frac{NK}{AB}=\frac{DK}{DB}\left(Talet\right)\)

=> NK.DB=AB.DK (2)

-Từ (1) và (2) => CK.BI=NK.DB=NE.2BI

=> CK=2NK

\(\Rightarrow NK=NC=\frac{CK}{2}\left(đccm\right)\)

#H

23 tháng 10 2021

a, Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

b, Vì AI là trung tuyến ứng ch BC nên \(AI=\dfrac{1}{2}BC=2,5\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)

24 tháng 10 2021

undefined

21 tháng 2 2021

a/ + Áp dụng hệ thức giữa cạnh và hình chiếu trong ΔΔABC vuông tại A có: AB2 = BC . BH => BH = AB2 : BC Hay BH = 92 : 15 => BH = 5,4 cm + Xét ΔΔABC vuông tại A có : HC = BC - BH Hay HC = 15 - 5,4 = 9,6 => HC = 9,6 cm + Áp dụng hệ thức liên quan đến đường cao trong ΔΔABC vuông tại A có : AH2 = BH . HC Hay AH2 = 5,4 . 9,6 AH2 = 51,84 => AH = √51,8451,84 = 7,2 cm

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=15^2-9^2=144\)

hay AC=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot15=9\cdot12=108\)

hay AH=7,2(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=12^2-7.2^2=92.16\)

hay CH=9,6(cm)

Vậy: AH=7,2cm; CH=9,6cm

a: BC=BH+CH

=4+9

=13(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH^2=4\cdot9=36\)

=>\(AH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

=>\(AB^2=4\cdot13=52\)

=>\(AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

b:

CK//AB

CA\(\perp\)AB

Do đó: CK\(\perp\)CA tại C

Xét ΔACK vuông tại C có CH là đường cao

nên \(HA\cdot HK=CH^2\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(CH\cdot HB=HA^2\)

Xét ΔAHC vuông tại H có \(AC^2=CH^2+HA^2\)

=>\(AC^2=HA\cdot HK+CH\cdot HB\)

c: Gọi M là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>ΔABC nội tiếp (M)

Xét tứ giác BAEF có

\(\widehat{BFE}+\widehat{BAE}=90^0+90^0=180^0\)

Do đó: BAEF là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BAF}=\widehat{BEF}\)(1)

Ta có: AH\(\perp\)BC

EF\(\perp\)BC

Do đó: AH//EF

=>AD//EF

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{BEF}\)(hai góc so le trong)(2)

Xét ΔCAD có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAD cân tại C

=>CA=CD

Xét ΔBAD có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAD cân tại B

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{BAD}=\widehat{BAF}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{ACB}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

nên \(\widehat{BAF}=\widehat{ACB}\)

Ta có: MA=MB

=>ΔMAB cân tại M

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{ABC}\)

Ta có: \(\widehat{MAF}=\widehat{MAB}+\widehat{BAF}\)

\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)

\(=90^0\)

=>MA\(\perp\)FA tại A

Xét (M) có

MA là bán kính
FA\(\perp\)MA tại A

Do đó: FA là tiếp tuyến của (M)

hay FA là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC