K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2022

Vì Tam giác ABC cân
=> BC2 = AB2 + AC2
     BC2 = 42 + 92
     BC2  = 16 + 81
     BC= 97
     BC = \(\sqrt{97}\)
     BC = 9.84...
     \(\approx\) 9.9 

 

14 tháng 4 2020

tam giác ABC vc tại A (gt) => AB = AC = 4

vì tg ABC vuông nên : AB^2 + AC^2 = BC^2

=> BC^2 = 32

=> BC = \(\sqrt{32}\) do BC > 0 

9 tháng 5 2017

a)

ta có t/g ABC cân tại A

->AB=AC=4Cm(đ nghĩa của t/g cân)

b)

chu vi của t/g ABC:

AB +AC+BC

->(4 X 2)+9

->17cm

Vậy chu vi của tam giác ABC là 17cm

(KO CHẮC LÀ ĐÚNG NHA)

HI HI ^ _^

9 tháng 5 2017

giải sai rồi 

học bất đẳng thức tam giác chưa AB+AC>BC

cạnh BC - AB< AC<BC + AB

  <=>9-4<AC<9+4

<=>5<AC<13

=>AC=9 cm

chu vi tam giác là 9+9+4 =22cm

\(\Delta\) cân tại A nên: AB = AC 

mà AB = 4 \(\Rightarrow\) AC = 4

Áp dụng định lí Pytago, ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2=4^2+4^2\\ =\sqrt{16+16}=4\sqrt{2}\)

23 tháng 1 2017

Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)

Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)

Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)

Xét tam giác BCH vuông tại H có:

  \(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)

  \(4^2+CH^2=5^2\)

  \(16+CH^2=25\)

\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé

23 tháng 1 2017

Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH

Sử dụng pytago với ACH => AC

9 tháng 5 2016

áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC^2-AB^2=AC^2\)

\(15^2-9^2=AC^2\)

\(144=AC^2\)

\(AC=12\)(cm)

b)Có BC<AC<AB

=>A<B<C

c) xét tam giác CAB và tam giác CAD có :

CA chung

DA=AB

 góc CAB= gócCAD=90 độ

=>tam giác CAB=tam giác CAD(2 cạnh góc vuông)

=>CB=CD(2 cạnh tương ứng )

=>tam giác BCD cân

d) vì  A là trung điểm BD=>DA=DB=>CA là đường trung tuyến DB (1)

có K là trung điểm cạnh BC=>KB=KC=\(\frac{1}{2}\)BC=\(\frac{15}{2}\)=7,5 (cm) (2)

Từ (1) và(2)=>CA =CK=7,5(cm)(trong 1 tam giác vuông đường trung tuyến bằng 1 nửa cạnh huyền)

Từ (1) =>CM=\(\frac{2}{3}\)CA

         =>CM=\(\frac{2}{3}\times7,5\)

        =>CM=5(cm) 

25 tháng 3 2019

Gọi độ dài cạnh AC là x (x>0). Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

  4 − 1 < x < 4 + 1 ⇔ 3 < x < 5 Vì x là số nguyên nên x = 4. Vậy độ dài cạnh AC = 4cm 

Chọn đáp án D.

31 tháng 3 2021

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có: 

AC – BC < AB < AC + BC T

heo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 – 1 < AB < 7 + 1 6 < AB < 8 (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm

17 tháng 3 2018

a/ Ta có \(\widehat{A}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}\)(tổng ba góc của một tam giác)

=> \(\widehat{A}=180^o-40^o-50^o\)

=> \(\widehat{A}=90^o\)=> \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> AB2 + AC2 = BC2 (định lí Pitago)

=> AC2 = BC2 - AB2

=> AC2 = 122 - 92

=> AC2 = 144 - 81

=> AC2 = 63

=> AC = \(\sqrt{63}\)(cm)