K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

a)

Ta có: IA = IB; EC = EB (gt)

⇒ IE là đường trung bình của ΔABC

⇒ IE // AC (a)

Mà BK ⊥ AC ⇒ IE ⊥ BK (1)

Gọi O là giao điểm của IE và BK

Ta có: IO // AK ( IE // AC ); IA = IB

⇒ OB = OK (2)

Từ (1), (2) ⇒ IE là đường trung trực của BK (đpcm)

b)

Từ (a) ⇒ IKFE là hình thang

Ta có: IA = IB; FA = FC (gt)

⇒ IE là đường trung bình của ΔABC

⇒ IF = \(\dfrac{BC}{2}\) = EB (3)

ΔBEK có: EO vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

Nên: ΔBEK cân tại E

⇒ EK = EB (4)

Từ (3), (4) ⇒ IF = EK

Hình thang IKFE có IF = EK

⇒ Hình thang IKFE cân (đpcm)

Bài làm

Xét tam giác BAC có:

I là trung điểm AB

E là trung điểm BC

=> IE là đường trung bình.

=> IE // AC

Gọi giao điểm của BK và IE là O

Xét tam giác BAK có:

Theo tính chất đường trung bình ( định lí 2 ), ta có:

I là trung điểm AB

IO // AK ( Do IE // AC )

=> O là trung điểm của BK.          (1)

Vì IE // AC

Mà BK vuông góc với AC.

=> BK vuông góc với IE.       (2) 

Từ (1) và (2) => IE là trung trực của BK. ( Đpcm )

b) Vì IE // AC

=> IE // KE

=> Tứ giác IKEF là hình thang.

Đến đây tự chứng minh tiếp nha. Mik bận r

26 tháng 11 2017

Chia đa thức một biến đã sắp xếpChia đa thức một biến đã sắp xếp

26 tháng 11 2017

hơi mờ, nhìn kĩ nha!!
nhớ like cho mình nhé

a) Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HD=AD=BD

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HE=AE=EC=\dfrac{AC}{2}\)(3)

Ta có: HD=AD

nên D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: HE=AE

nên E nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE là đường trung trực của AH

b) Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DE//BC

hay DE//HF

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: DF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(DF=\dfrac{AC}{2}\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra DF=HE

Xét tứ giác DEFH có DE//HF(cmt)

nên DEFH là hình thang

mà DF=HE(cmt)

nên DEFH là hình thang cân

21 tháng 8 2015

a) xet tam giac ABC ta co : D va E la trung diem AB va BC--> DE la duong trung binh -> DE//AC hay DE//KF

--> tu giac DKEF la hinh thang

cmtt EF la duong trung binh tam giac ABC --> EF//AB

Xet tam giac AKB vuong tai K co KD la duong trung tuyen ung voi canh huyen AB ( D la trung diem AB)

--> DK=1/2 AB ma DA=1/2 AB ( D la trung diem AB)

nen DK=DA--> tam giac DKA can tai D--> goc DAK= goc DKA

ta co : goc DAK= goc DKA (cmt)

         goc DAK= goc EFC ( 2 goc dong vi va EF//AB)

         goc EFC= goc FED ( 2 goc so le trong va DE//AC)

         goc DKA=goc  KDE ( 2 goc so le trong va DE/AC)

--> goc KDE= goc FED

xet hinh thang DKFE co : goc KDE= goc FED ( cmt)

--> hinh thang DKFE la hinh thang can 

b)xet tam giac BKC vuong tai K co KE la duong trung tuyen ung voi canh huyen BC ( E la trung diem BC)

--> EK=1/2 BC ma BE=1/2 BC ( E la trung diem BC)

nen EK= BE

ta co

EK=EB (cmt)

DB=DK (cma)

--> DE la duong trung truc cua BK

a) Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HD=AD=BD

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HE=AE=EC=\dfrac{AC}{2}\)(3)

Ta có: HD=AD

nên D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: HE=AE

nên E nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE là đường trung trực của AH

b) Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DE//BC

hay DE//HF

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: DF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(DF=\dfrac{AC}{2}\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra DF=HE

Xét tứ giác DEFH có DE//HF(cmt)

nên DEFH là hình thang

mà DF=HE(cmt)

nên DEFH là hình thang cân