K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2021

Đặt \(t=z^2\), ta có phương trình \(t^2+at+1=0 \qquad (1)\)

\(\Delta =a^2-4\)

PT đã cho có 4 nghiệm \(\Leftrightarrow\) (1) phải có hai nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow \Delta\ne 0\Leftrightarrow a\ne \pm2\)

Khi đó (1) có nghiệm \(t=\dfrac{-a\pm \sqrt{a^2-4}}{2}\).

Không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử: \(z_1=z_3;z_2=z_4\)

Khi đó ta có:

\([(z_1^2+4)(z_2^2+4)]^2=441\\ \Leftrightarrow \left(\dfrac{-a+\sqrt{a^2-4}}{2}+4\right)\left(\dfrac{-a-\sqrt{a^2-4}}{2}+4\right)=441\)

\(\Leftrightarrow (-a+8)^2-(a^2-4)=4.441\\ \Leftrightarrow -16a+68=1764\\ \Leftrightarrow a=-106\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Bài của bạn có những vấn đề sau:

1. PT ban đầu có 4 nghiệm khi mà $(1)$ có 2 nghiệm dương phân biệt. Điều này xảy ra khi $\Delta=a^2-4>0$ và $t_1+t_2=-a>0$ và $t_1t_2=1>0$

$\Leftrightarrow a< -2$

2. Ta có thể giả sử $z_1^2=z_3^2; z_2^2=z_4^2$ chứ không phải $z_1=z_3; z_2=z_4$ bạn nhé. 

NV
31 tháng 3 2019

\(\left(\frac{z-1}{2z-i}\right)^4-1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(\frac{z-1}{2z-i}\right)^2=1\left(1\right)\\\left(\frac{z-1}{2z-i}\right)^2=i^2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{z-1}{2z-i}=1\\\frac{z-1}{2z-i}=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}z-1=2z-i\\z-1=-2z+i\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}z=-1+i\\z=\frac{1}{3}+\frac{1}{3}i\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{z-1}{2z-i}=i\\\frac{z-1}{2z-i}=-i\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}z-1=2iz+1\\z-1=-2iz-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z=\frac{2}{5}+\frac{4}{5}i\\z=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=\frac{17}{9}\) (ném vào casio bấm)

25 tháng 3 2016

a) Điểm \(P_1\left(0,2\right)\) thuộc phần dương trục tung, nên :

              \(r_1=2,\theta_1=\frac{\pi}{2};z_1=2\left(\cos\frac{\pi}{2}+i\sin\frac{\pi}{2}\right)\)

             Arg\(z_1=\left\{\frac{\pi}{2}+2k\pi,k\in Z\right\}\)

b) Điểm \(P_2\left(-1,0\right)\) thuộc phần âm trục hoành, nên :

              \(r_2=1,\theta_2=\pi;z_2=\cos\pi+i\sin\pi\)

             Arg\(z_2=\left\{\pi+2k\pi\right\}\)

 c) Điểm \(P_3\left(2,0\right)\) thuộc phần dương trục hoành, nên :

              \(r_3=2,\theta_3=0;z_3=2\left(\cos0+i\sin0\right)\)

             Arg\(z_3=\left\{2k\pi,k\in Z\right\}\)

d) Điểm \(P_4\left(0,-3\right)\) thuộc phần âm trục tung, nên :

              \(r_4=3,\theta_4=\frac{3\pi}{2};z_4=2\left(\cos\frac{3\pi}{2}+i\sin\frac{3\pi}{2}\right)\)

             Arg\(z_4=\left\{\frac{3\pi}{2}+2k\pi,k\in Z\right\}\)

Rõ ràng 

  \(1=\cos0+i\sin0;i=\cos\frac{\pi}{2}+i\sin\frac{\pi}{2}\)

   \(-1=\cos\pi+i\sin\pi;i=\cos\frac{3\pi}{2}+i\sin\frac{3\pi}{2}\)

 

 

 

 

 

1 tháng 4 2017

Trường hợp ∆ ≥ 0 ta đã biết kết quả.

Xét trường hợp ∆ < 0, từ công thức nghiệm

z1 = , z2 = với |∆| = 4ac - b2

z1 + z2 =

z1 z2 =



1 tháng 4 2017

Đặt z1 + z2 = a; z1. z2 = b; a, b ∈ R

Khi đó, z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình

(z – z1)(z – z2) = 0 hay z2 – (z1 + z2)z + z1. z2 = 0 ⇔ z2 – az + b = 0

Đó là phương trình bậc hai đối với hệ số thực. Suy ra điều phải chứng minh.



3 tháng 4 2017

TRONG VONG MAY PHUT MA GIAI MẤY BÀI LIỀN BẠN LÀ 1 SIÊU NHÂN GIẢI TOÁN...HOẶC BẠN LÀ 1 SIÊU NHÂN SAO CHÉP TỪ SÁCH GIẢI BÀI TẬP LÊN ĐỂ CẦU ...."GP"batngo