K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

S  = 17 . [ \(1+17+17^2\)] + \(17^3\left[1+17+17^2\right]\)+.......+\(^{17^5\left[1+17+17^3\right]}\)

S = 17 . 307 + 17^3 . 307 +....+ 17^5 .307

S= 307[ 17+17^3 +...+17^5] => S chia hết cho 307 

20 tháng 3 2017

Có tất cả số hạng ở biểu thức S là:

(18-1):1+1=18(số)

Vì 18 chia hết cho 3 nên ta chia biểu thức S làm 6 nhóm mỗi nhóm có 3 số hạng

S=17+17^2+17^3+.......+17^18

S=(17+17^2+17^3)+.......+(17^16+17^17+17^18)

S=17.(1+17+17^2)+........+17^16.(1+17+17^2)

S=17.307+.............+17^16.307

S=307.(17+........+17^16) chia hết cho 307

Vậy S chia hết cho 307

~shizadon~

20 tháng 3 2017

\(S=17+17^2+17^3+.......+17^{18}\)

\(S=\left(17+17^2+17^3\right)+\left(17^4+17^5+17^6\right)+............+\left(17^{16}+17^{17}+17^{18}\right)\)

\(S=17\left(1+17+17^2\right)+17^4\left(1+17+17^2\right)+.................+17^{16}\left(1+17+17^2\right)\)

\(S=307\left(17+17^4+.............+17^{16}\right)⋮307\)

18 tháng 9 2015

\(C=17+17^2+17^3+...+17^{18}\)

\(C=\left(17+17^2+17^3\right)+...+\left(17^{17}+17^{17}+17^{18}\right)\)

\(C=17\left(1+17+17^2\right)+...+17^{17}\left(1+17+17^2\right)\)

\(C=17.307+...+17^{17}307\)

\(C=307\left(17+...+17^{17}\right)\)

\(\Rightarrow C\) chia hết cho 307

31 tháng 3 2017

bạn sai ở dòng hai dáng nhẽ phải là (17^16+17^17+17^18) chứ ko phải là 17^17+17^17+17^18 còn đâu bạn đúng hết

31 tháng 3 2019

\(S=17+17^2+17^3+...+17^{18}\)

\(S=\left(17+17^2+17^3\right)+...+\left(17^{16}+17^{17}+17^{18}\right)\)

\(S=17\left(1+17+17^2\right)+...+17^{16}\left(1+17+17^2\right)\)

\(S=17.307+...+17^{16}.307\)

\(S=307\left(17+17^4+...+17^{16}\right)\text{ ⋮ }307\)

10 tháng 4 2017

S = 17 + 172 + 173 + ... + 1718

S = 17 (1+17+172) + 174 (1+17+172) + .......+1716 (1+17+172)

S = 17. 307 + 174.307 +.............+ 1716.307

S = 307 (17+ 174+…………….+ 1716)

Vì 307 \(⋮\) 307 nên 307( 17+ 174+…………….+ 1716) \(⋮\) 307

Vậy S \(⋮\) 307

15 tháng 7 2016

Bài 7 :43^1 =43. tận cùng là số 3 

43^2= 1849 tận cùng là số 9 

43^3 =79507 tận cùng là số 7 

43^4 =3418801 tận cùng là số 1 

43^5 = 147008443 tiếp tục tận cùng là số 3 

vậy quy luật của nó cứ lặp đi lặp lại theo dãy 4 số 3 - 9 - 7 - 1 

ta có 43 chia 4 dư 3. vậy tận cùng của số 43^43 là 7 

tương tự ta có số tận cùng của 17^17 là 7. 

vậy thì 43^43 - 17^17 ra số có tận cùng là 0. mà số có tận cùng là 0 thì luôn chia hết cho 10 (điều phải chứng minh)

Bài 8 : \(7^{1000}=\left(7^2\right)^{500}=49^{500}\)

\(3^{1000}=\left(3^2\right)^{500}=9^{500}\)

Ta có : lũy thừa tận cùng là 9 khi nâng bậc lũy thừa chẵn nên tận cùng là 1.

=> \(49^{500}\) tận cùng là 1

=> \(9^{500}\) tận cùng là 1

=> (...1) - (....1) = (....0)

Vì tận cùng là 0 nên chia hết cho 10 

Vậy  71000 - 31000 chia hết cho 10 (đpcm)

15 tháng 7 2016

Câu 8 thiếu số 0

15 tháng 7 2016

1) \(10^{19}+10^{18}+10^{17}=10^{16}.10^3+10^{16}.10^2+10^{16}.10=10^{16}.\left(1000+100+10\right)=10^{16}.1110\)

vì 1110 : 555 bằng 2 

=> ................... chia hết cho 555

15 tháng 7 2016

1) ( 1019+ 1018+1017) chia hết cho 555

= 1017.102+1018.10+1017

1017.(102+10+1)

= 1017.111

= 1016.10.111

= 1016.1110 = 1016.555.2

=> ( 1019+ 1018+1017) chia hết cho 555