K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

23 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

22 tháng 12 2015

HD:

a)

Mg - 2e = Mg+2 (Sự oxi hóa, Mg là chất khử)

S+6 + 6e = S (Sự khử, H2SO4 là chất oxi hóa)

--------------------------

3Mg + S+6 = 3Mg+2 + S

3Mg + 4H2SO4 ---> 3MgSO4 + S + 4H2O

b)

2N-3 - 6e = N2 (Sự oxi hóa, NH3 là chất khử)

Cu+2 +2e = Cu (Sự khử, CuO là chất oxi hóa)

----------------------

2N-3 + 3Cu+2 = N2 + 3Cu

2NH3 + 3CuO ---> 3Cu + N2 + 3H2O

23 tháng 5 2016

4Mg +5H2SO4 đặc nóng =>4MgSO4 + H2S +4H2O

Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong pt là 4+5+4+1+4=16

23 tháng 5 2016

Tâm ơi , bn cộng nhầm rùi , là 18 chứ ko phải 16 .

cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi giúp mình nhé .

khocroihaha

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 9 2023

Phản ứng 1:

Phản ứng 2:

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 9 2023

Phản ứng 3:

Phản ứng 4:

Mọi người giúp em với ạ!Câu 1:Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau: a. NH + O, 3 2 N + H₂O b. NH + Cl, N₂ + HCl 2 c. C + HNO→ CO + NO + HO 3 2 2 2 d. P + HNO-PO + NO + HO 3 2 5 2 2 e. P + KCIO, 3 PO + KCI 2 5 f. Cl₂ + HS + HOHCl + H₂SO 2 g. HS + HNO, S + H₂O + NO Câu 2Cân băng các phản ứng tự oxi hóa - khử sau: a. KBrO → KBr + KBrO¸ 3 b. KOH + Cl₂ → KClO3 + KCl + H₂O 2 c. NaOH + Cl₂ → NaClO + NaCl + H₂O 2 2 d. NaOH + S Na S + Na,SO + H₂O e. S + KOH →...
Đọc tiếp

Mọi người giúp em với ạ!

Câu 1:Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau:

 

a. NH + O, 3 2 N + H₂O

 

b. NH + Cl, N₂ + HCl 2

 

c. C + HNO→ CO + NO + HO 3 2 2 2

 

d. P + HNO-PO + NO + HO 3 2 5 2 2

 

e. P + KCIO, 3 PO + KCI 2 5

 

f. Cl₂ + HS + HOHCl + H₂SO 2

 

g. HS + HNO, S + H₂O + NO

 

Câu 2Cân băng các phản ứng tự oxi hóa - khử sau:

 

a. KBrO → KBr + KBrO¸ 3

 

b. KOH + Cl₂ → KClO3 + KCl + H₂O 2

 

c. NaOH + Cl₂ → NaClO + NaCl + H₂O 2 2

 

d. NaOH + S Na S + Na,SO + H₂O

 

e. S + KOH → K₂SO₄ + KS + HO 4

 

f. NO₂ + NaOH → NaNO3 + NaNO₂ + H₂O 2

 

g. NO,+H₂OHNO + HNO 2 2 3 2

 

h. Br, + KOH → KBr + KBrO + H₂O

 

Câu 3Cân băng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trườ sau:

 

a. MnO2 + HCl → MnCl + Cl + H₂O

 

b. KClO3 + HCl → Cl + KCl + H₂O 2

 

c. KMnO + HCl → MnCl₂ + Cl₂ + KCl + H₂O 4 2

 

8. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trường) s S

 

a. Ag + H₂SO₄ → Ag₂SO₄ + SO2 + H₂O 4

 

b. Mg + H₂SO₄ → MgSO + SO,+HO. 2 4 4 2 2

 

c. Al + H₂SO₄ → Al(SO) + SO,+H₂O 2 4 2 2

 

d. Zn + H₂SO₄ → ZnSO₄ + H₂S+ H₂O 4 2

 

e. Zn + H₂SO₄ → ZnSO₄ + S + H₂O 2 4

 

f. Al + H₂SO₄ → Al(SO) + S+HO 2 4

 

g. FeSO + H₂SO₄ → Fe(SO) + SO + HO

 

Câu 4Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trường) sau:

 

a. Cu + HNO→ Cu(NO₃)₂ + NO + H₂O

 

3

 

2

 

b. Fe + HNO3, Fe(NO) + NO + H₂O 2

 

c. Al + HNO→ Al(NO) + NO + H₂O 3

 

d. Mg + HNO3 → Mg(NO₃)₂ + NO + H₂O

 

e. Al + HNO3 → Al(NO), + N + H₂O

 

f. Zn + HNO3 → Zn(NO), + NO + H₂O

 

g. Mg + HNO3 → Mg(NO₃)₂ + NH NO + H₂O

 

3

 

h. FeO + HNO 3 Fe(NO3)3 + NO + H₂O

 

i. FeO + HNO, Fe(NO), + NO + H₂O

 

Câu 6Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử (dạng phức tạp) sau:

 

a. Fel + HSO

 

4

 

Fe(SO), + SO₂ + I + H₂O

 

2

 

b. FeS + HNO 3 → Fe(NO), + NO + H₂O + H₂SO

 

c. CuS + HNO3 → Cu(NO₃)₂ + H,SO + NO + H₂O

 

d. FeS + O, FeO + SO,

 

1
3 tháng 2

Câu 1:
a. 4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2O
b. 2NH3 + 3Cl2 -> N2 + 6HCl
c. 2C + 4HNO3 -> 2CO + 2NO2 + 2H2O
d. 4P + 10HNO3 -> 4H3PO4 + 5NO + 2H2O
e. 4P + 10KClO3 -> 2P2O5 + 10KCl
f. 2Cl2 + H2S + 2H2O -> 4HCl + H2SO4
g. 8H2S + 16HNO3 -> 8S + 16H2O + 16NO
 

Câu 2:
a. 2KBrO3 -> 2KBr + 3O2
b. 6KOH + 3Cl2 -> 5KClO3 + KCl + 3H2O
c. 6NaOH + 3Cl2 -> 5NaClO + NaCl + 3H2O
d. 2NaOH + S -> Na2S + Na2SO3 + H2O
e. 2S + 2KOH -> K2SO4 + K2S + 2H2O
f. 2NO2 + 2NaOH -> 2NaNO3 + NaNO2 + H2O
g. 2H2O2 -> 2H2O + O2h. 3Br2 + 6KOH -> 5KBr + KBrO3 + 3H2O

 Câu 3:
a. MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b. 2KClO3 + 6HCl -> 3Cl2 + 2KCl + 3H2O
c. 2KMnO4 + 16HCl -> 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
d. Ag + H2SO4 -> Ag2SO4 + H2O + SO2
e. 2Fe + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2 f. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
g. 2H2O2 -> 2H2O + O2

 Câu 4:
a. 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
b. 3Fe + 8HNO3 -> 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
c. 2Al + 6HNO3 -> 2Al(NO3)3 + 3NO + 3H2O
d. 3Mg + 8HNO3 -> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
e. 8Al + 15HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 5NO + 9H2O
f. 3Zn + 8HNO3 -> 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Câu 5:
a. 2Fe + 3HSO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + 2H2O
b. FeS + 6HNO3 -> 2Fe(NO3)3 + 3NO + H2O + H2SO4
c. CuS + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2SO4 + 2NO + 2H2O
d. 4FeS + 7O2 -> 2Fe2O3 + 4SO2

6 tháng 4 2020

Câu 28: Cho phương trình hóa học phản ứng: SO2 + H2SO4 ➜ 3S + 2H2O. Vai trò các chất tham gia phản ứng này là:

A. SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

B. SO2 là chất khử, H2S là chất oxi hóa.

C. SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.

D. H2S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
16 tháng 12 2021

1) \(4NH_3+5O_2\underrightarrow{t^o}4NO\uparrow+6H_2O\)

2) \(4NH_3+3O_2\underrightarrow{t^o}2N_2+6H_2O\)

3) \(2H_2S+O_2\underrightarrow{t^o}2S+2H_2O\)

4) \(6P+5KClO_3\underrightarrow{t^o}3P_2O_5+5KCl\)

5) \(3Fe_2O_3+CO\underrightarrow{t^o}2Fe_3O_4+CO_2\)