K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

huhu dap an la no biet

30 tháng 1 2021

\(A=\frac{5n-19}{n-4}=\frac{5n-20+1}{n-4}=\frac{5\left(n-4\right)+1}{n-4}=5+\frac{1}{n-4}\)

Vì \(5\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để \(A\inℤ\)thì \(\frac{1}{n-4}\inℤ\)

\(\Rightarrow1⋮n-4\)\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{3;5\right\}\)

DT
14 tháng 6 2023

a) Để A là phân số thì : \(n-2\ne0=>n\ne2\)

b) Để A nhận giá trị nguyên âm lớn nhất 

\(=>A=-1\\ =>\dfrac{n-6}{n-2}=-1\\ =>n-6=-\left(n-2\right)\\ =>n-6=-n+2\\ =>n+n=6+2\\ =>2n=8\\ =>n=4\left(TMDK\right)\)

c) \(A=\dfrac{n-6}{n-2}=\dfrac{n-2-4}{n-2}=1-\dfrac{4}{n-2}\)

Để A nhận gt số nguyên thì : \(\dfrac{4}{n-2}\in Z=>4⋮\left(n-2\right)\\ =>n-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\\ =>n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Đến đây bạn lập bảng giá trị rồi thay từng gt n vào bt A, giá trị nào cho A là STN thì bạn nhận gt đó ạ.

d) Mình nghĩ bạn thiếu đề ạ 

8 tháng 7 2016

a) A \(=\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2n-6}{n-3}+\frac{5}{n-3}\) nguyên

<=> n - 3 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

<=> n thuộc {-2; 2; 4; 8}

b) A lớn nhất <=> \(\frac{5}{n-3}\) lớn nhất <=> n - 3 là số nguyên dương nhỏ nhất

<=> n - 3 = 1 <=> n = 4

5 tháng 7 2016

A=\(\frac{2n-1}{n-3}\)

a)Để A có giá trị nguyên thì 2n-1 phải chia hết cho n-3

2n-1

=2n-6+6-1

=2.(n-3)+5

n-3 chia hết cho n-3 nên 2(n-3) chia hết cho n-3

Vậy 5 cũng phải chia hết cho n-3

+n-3=1=>n=4

+n-3=5=>n=8

+n-3=-1=>n=2

+n-3=-5=>n=-2

Vậy n thuộc -2;2;8;4

b)Dễ thấy,để A có giá trị lớn nhất n=8

Chúc em học tốt^^

8 tháng 7 2016

a) \(A=\frac{6n+7}{2n+3}=\frac{6n+9}{2n+3}-\frac{2}{2n+3}\) nguyên

<=> 2n + 3 thuộc Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

<=> 2n thuộc {-5; -4; -2; -1}

Vì n nguyên nên n thuộc {-2; -1}

b) A có GTNN <=> \(\frac{2}{2n+3}\) có GTLN

<=> 2n + 3 là số nguyên dương nhỏ nhất 

<=>  2n + 3 = 1 

<=> 2n = -2

<=> n = -1

8 tháng 7 2016

a)\(A=\frac{6n+7}{2n+3}=\frac{2n+2n+2n+3+4}{2n+3}=\frac{4}{2n+3}\)

\(\Rightarrow2n+3\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

Nếu 2n+3 = 1 => n = -2 (nhận)

Nếu 2n+3 = 2 => n =-0,5 (loại)

Nếu 2n + 3 = 4 => n = 3,5 (loại)

Nếu 2n + 3 = -1 => n = 1 (nhận)

Nếu 2n + 3 = -2 => n = -2,5 (loại)

Nếu 2n + 3 = -4 => n =-3,5 (loại)

Vậy n \(\in\) {-2;1}

b) A GTNN => \(\frac{2}{2n+3}\) có GTLN

=> 2n + 3 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> 2n + 3 = 1 

=> 2n = -2

=> n = -1

23 tháng 4 2017

a/ mk chua tim ra , thong cam 

b/ mk tìm n = -2 ., -1 hoặc 0

11 tháng 8 2019

a) Để A là phân số

\(\Rightarrow n-1\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne1\)

=> A là phân số khi \(n\ne1\)

b) Vì \(n\inℤ\)

\(\hept{\begin{cases}3n+4\inℤ\\n-1\inℤ\end{cases}}\)

mà \(A\inℤ\Leftrightarrow3n+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow3n-3+7⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+7⋮n-1\)

Vì \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)

nên \(7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Lập bảng xét 4 trường hợp ta có : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

31 tháng 5 2018

Bài 1: 

a) ta có: \(A=\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2n-6+5}{n-3}=\frac{2.\left(n-3\right)+5}{n-3}=\frac{2.\left(n-3\right)}{n-3}+\frac{5}{n-3}\)\(=2+\frac{5}{n-3}\)

Để A có giá trị nguyên

\(\Rightarrow\frac{5}{n-3}\in z\)

\(\Rightarrow5⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(5\right)}=\left(5;-5;1;-1\right)\)

nếu n-3 = 5 => n = 8 (TM)

n-3 = -5 => n= -2 (TM)

n-3 = 1 => n = 4 (TM)

n-3 = -1 => n = 2 (TM)

KL: \(n\in\left(8;-2;4;2\right)\)

b) ta có: \(A=2+\frac{5}{n-3}\) ( pa)

Để A đạt giá trị lớn nhất

=>  \(\frac{5}{n-3}\le5\)

Dấu "=" xảy ra khi

\(\frac{5}{n-3}=5\)

\(\Rightarrow n-3=5:5\)

\(n-3=1\)

\(n=4\)

KL: n =4 để A đạt giá trị lớn nhất

Bài 2 bn làm tương tự nha!

Bài làm

a) Để A là phân số tồn tại thì: n + 2  khác 0

=> n khác -2

Vậy để A là phân số tồn tại thì n thuộc Z = { -2 }

b) Ta có: n = -2 thì 

A = -7/-2 + 2 = -7/0 ( vô lí vì theo đk thoả mãn )

Ta có: n = -4 thì

A = -7/-4+2 = -7/-2 = 7/2

Ta có: n = 12 thì 

A = -7/12+2 = -7/14 = -1/2

Vậy khi n = -2 thì A không tồn tại

n = -4 thì A = 7/2

n = 12 thì A = -1/2

c) Để A là số nguyên

<=> -7 phải chia hết cho n + 2

<=> n + 2 thuộc Ư(-7) = { 1;-1;7;-7 }

Ta có: Khi n + 2 = 1 => n = -1

Khi n + 2 = -1 => n = -3

Khi n + 2 = 7 => n = 5

Khi n + 2 = -7 => n = -9

Vậy để A là số nguyên thì n = { -1;-3;5;-9}