K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2019

Đáp án A

21 tháng 6 2017

Chọn A

Số hiệu nguyên tử (Z) = số proton = 12.

Số khối (A) = số proton + số nơtron = 12 + 12 = 24.

→ Kí hiệu nguyên tử:  X 12 24

Câu 23. X, Y là hai nguyên tố cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì kế tiếp. Tổng số proton của X và Y là 26. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là:​A. 9 và 17​              B 12 và 14            C. 10 và 6               ​D. 11 và 15 Câu 24. A và B là hai nguyên tố đều thuộc 4 chu kì đầu. B thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn, tổng số electron của hợp chất A2B3 là 66. Vậy công thức hợp chất A2B3 là: ​A. SC2O3​           ...
Đọc tiếp

Câu 23. X, Y là hai nguyên tố cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì kế tiếp. Tổng số proton của X và Y là 26. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là:

​A. 9 và 17​              B 12 và 14            C. 10 và 6               ​D. 11 và 15

Câu 24. A và B là hai nguyên tố đều thuộc 4 chu kì đầu. B thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn, tổng số electron của hợp chất A2B3 là 66. Vậy công thức hợp chất A2B3 là: ​

A. SC2O3​             B. Al2O3              C. F2S3                   ​​D. B2O3

Câu 25: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn. ​

A. Nguyên tố khối​​                                                            B. Hoá trị cao nhất với oxi ​               

C. Số electron lớp ngoài cùng                                         ​D. Cả B và C.

Câu 26: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Vị trí cảu X trong BTH là:

​A. Ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA​​            B. Ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA

​C. Ô thứ 19, chu kì 4, nhóm IA           ​​D. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA

Câu 27: Cation R2+ có cấu hình electron là: 1s2222p63s23p6. Trong bảng tuần hoàn R thuộc:

​A. Chu kì 3, nhóm IIA                        B. Chu kì 4, nhóm IIA

​C. Chu kì 3 nhóm VIIIA​​                     D. Chu kì 4, nhóm VIA

Câu 28: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính kim loại? ​A. Li, Na, K, Rb​​B. F, Br, Cl, I​​C. S, O, Se, Te​​D. Na, Mg, Al, K Câu 29. Ba nguyên tố A (Z=11), B(Z=12), C(Z=13) có hiđroxit tương ứng là X, Y, Z. Chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit này là: ​A. X,Y,Z                         ​​B. Z,Y,X

​​C. X,Z,Y                         ​​D. Y,X,Z

2
19 tháng 12 2021

giúp e vs ạ

 

19 tháng 12 2021

23: A

24: A

25: D

26: A

27: B

28: A

29: B

Câu 10: Số hạt proton có trong 0,125 mol nguyên tử làA. 2,03175.1024.    B. 1,9565.1024.     C. 1,0535. 1024.    D. 9,7825. 1023.Câu 11: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Số hạt proton của X làA. 10.    B. 12.    C. 20.    D. 24.Câu 12: Nguyên tử X có 6 electron. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X làA. -6.    B. 6+.    C. 6.    D. 0Câu 13: Dãy thứ tự mức năng lượng nào sau đây không đúng?A. 2p < 3s < 3p.    B. 3s < 3p < 3d.    C. 3p < 3d <...
Đọc tiếp

Câu 10: Số hạt proton có trong 0,125 mol nguyên tử

A. 2,03175.1024.    B. 1,9565.1024.     C. 1,0535. 1024.    D. 9,7825. 1023.

Câu 11: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Số hạt proton của X là

A. 10.    B. 12.    C. 20.    D. 24.

Câu 12: Nguyên tử X có 6 electron. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là

A. -6.    B. 6+.    C. 6.    D. 0

Câu 13: Dãy thứ tự mức năng lượng nào sau đây không đúng?

A. 2p < 3s < 3p.    B. 3s < 3p < 3d.    C. 3p < 3d < 4s.    D. 3p < 4p < 4d.

Câu 14: Nguyên tử X và Y có đặc điểm sau:

    - X có 2 lớp electron, có 4 electron ở phân mức năng lượng cao nhất.

    - Y có 3 lớp electron, có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X và Y đều là kim loại.    B. X và Y đều là phi kim.

C. X là kim loại, Y là phi kim.    D. X là phi kim, Y là kim loại.

Câu 15: Nguyên tử X có 4 lớp electron. Số electron tối đa có thể có ở lớp thứ N của X là

A. 6.    B. 8.    C. 18.    D. 32.

Câu 16: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 46 và có số khối bằng 31. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử X là

A. 14.    B. 15.    C. 28.    D. 30.

Câu 17: Trong tự nhiên, nitơ có hai đồng vị bền: 14N, 15N và oxi có ba đồng vị bền: 16O, 17O, 18O. Số loại phân tử N2O tối đa có thể được tạo nên từ các đồng vị trên là

A. 6.    B. 9.    C. 12.    D. 18.

Câu 18: Mg có 2 đồng vị là X và Y. Đồng vị X có số khối là 24. Nguyên tử khối trung bình của Mg là 24,4. Tỉ lệ số nguyên tử giữa X và Y là 3/2. Số khối của đồng vị Y là

A. 27.    B. 28.    C. 25.    D. 26.

Câu 19: Nguyên tử 26Fe có số electron trên phân lớp p là

A. 26.    B. 20.    C. 12.    D. 8.

Câu 20: Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau:

(X) 1s2    (Y) 1s22s22p5    (Z) 1s22s22p63s23p1

(R) 1s22s22p63s23p6    (T) 1s22s22p63s23p64s2   

(M) 1s22s22p63s23p63d54s1

Số nguyên tử kim loại là

A. 2.    B. 3.    C. 4.    D. 5.d

Câu 21:coi hình

undefined

0

mNa= PTK(Na)=P+N=11+12=23u

=> CHỌN B

1. Viết kí hiệu nguyên tử X (theo đúng tên nguyên tố) trong các trường hợp sau:a) Nguyên tử X có 15e và 16n.b) Nguyên tử X có tổng số hạt proton và nơtron là 35, hiệu số hạt nơtron và proton là 1.c) Nguyên tử X có số hạt ở vỏ là 15 và số hạt ở nhân là 31.d) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 19+ và số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt.e) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 58. Biết rằng số hạt không...
Đọc tiếp

1. Viết kí hiệu nguyên tử X (theo đúng tên nguyên tố) trong các trường hợp sau:

a) Nguyên tử X có 15e và 16n.

b) Nguyên tử X có tổng số hạt proton và nơtron là 35, hiệu số hạt nơtron và proton là 1.

c) Nguyên tử X có số hạt ở vỏ là 15 và số hạt ở nhân là 31.

d) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 19+ và số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt.

e) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 58. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 4.

f) Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.

g) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện.

h) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 180. Tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là 37:53.

 

2. Trong một nguyên tử, tổng số hạt: proton, nơtron và electron

là 28. Biết rằng số nơtron bằng số proton cộng thêm một.

a) Hãy cho biết số proton có trong nguyên tử.

b) Hãy cho biết số khối của hạt nhân. 

c.) Hãy cho biết đó là nguyên tử của nguyên tố nào?

 

3. Viết kí hiệu nguyên tử X trong các trường hợp sau đây:

a) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 10.

b) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 13.

 

4. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 21. Viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của R.

5. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 34 và có số khối nhỏ hơn 24. Hãy viết ký hiệu đầy đủ của nguyên tử X.

3
15 tháng 9 2021

a) Ta có: p=e=15

KHNT: \(^{31}_{15}P\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=35\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=17\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{35}_{17}Cl\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}e=15\\p=e\\p+n=31\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{31}_{15}P\)

d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{39}_{19}K\)

e) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58\\p=e\\n-e=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=18\\n=22\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{40}_{18}Ca\)

f) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=35\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{80}_{35}Br\)

g) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=46\\p=e\\n=\dfrac{8}{15}\left(p+e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{31}_{15}P\)

h) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=180\\p=e\\\dfrac{n}{p+e}=\dfrac{37}{53}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=74\\p=e=53\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{127}_{53}I\)

15 tháng 9 2021

2.

a,Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=28\\p=e\\n=p+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=9\\n=10\end{matrix}\right.\)

b, \(A=p+n=9+10=19\left(đvC\right)\)

c, Đây là flo (F)

\(A_{Mg}=P+N=12+12=24\left(đ.v.C\right)\\ Kí.hiệu.nguyên.tử.Mg:^{24}_{12}Mg\\ A_A=E+N=8+8=16\left(đ.v.C\right)\\ Kí.hiệu.nguyên.tử.A:^{16}_8A\left(hay:^{16}_8O\right)\\ P_X=E_X=Z_X=23-12=11\left(hạt\right)\\ \Rightarrow Kí.hiệu.nguyên.tử.X:^{23}_{11}X\left(hay:^{23}_{11}Na\right) \)

Em coi lại dữ liệu về nguyên tử B vì sao lại NTK 14 mà E tận 17?

13 tháng 9 2021

 

\(\begin{matrix}24\\12\end{matrix}Mg\)
Nguyên tử A có số khối là : A=E+N=16
 \(\begin{matrix}16\\8\end{matrix}O\)
Nguyên tử X : Z=A-N=11
\(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bạn xem lại ntử B có A=14 mà E=17 nha

25 tháng 9 2021

1123X

kí hiệu xấu z, nhưng đúng kí hiệu