K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2021

Ngủ dậy và Thức dậy là hai từ đồng nghĩa với nhau : vì hai từ đều mang nghĩa giống nhau , chuyển từ trạng thái ngủ sang trạng thái tỉnh táo.

17 tháng 12 2018

Bạn học trường j

17 tháng 12 2018

Bạn ở đâu

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màngCàng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộngNgười Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộngĐốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạtvà hoàn cảnh sáng tác?2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)

 

1
20 tháng 4 2020

cx3tcxr3gfc

21 tháng 3 2021

ko hiểu

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màngCàng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộngNgười Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộngĐốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạtvà hoàn cảnh sáng tác?2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)

0
27 tháng 4 2021
tk Trẻ trong sự nghiệp dựng nước cũng bất khuất, can trường với khí tiết ngay thẳng: “ Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng giữ nước , giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người”. Tre lăn xả vào kẻ thù vào cái ác, dù cái ác rất mạnh , để giữ gìn non sông đất nước, con người.Trẻ là đồng chí của ta, trẻ vì ta mà đánh giặc. Kì lạ thay cái cối xay tre là biểu tượng về cuộc đời lam lũ, về sự chịu đựng bền bỉ dẽo dài, vẫn là cây tre nhũn nhặn ấy ,nó nhọn hoắt mũi tầm vông với sức mạnh của Thánh Gióng năm xưa đánh đuổi giặc Ân cứu nước.Mai này, KHKT có phát triển đến đâu, cũng không thể thay thế hình ảnh cây tre trong tâm hồn của 
27 tháng 4 2021

Cảm ơn nha🤩🤩🤩🤩

14 tháng 8 2018

Đồng âm

10 tháng 2 2018
Tâm trạng,cảm nghĩLần thứ nhất thức dậyLần thứ ba thức dậy
Giống nhauQua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ và tấm lòng của Bác hiện lên thật giản dị, gần gũi, mà hết sức lớn lao. Bài thơ đã thể hiện một cách chân thực và tự nhiên tấm lòng yêu thương mênh mông, sâu nặng, sự chăm lo ân cần, chu đáo của Bác Hồ với chiến sĩ và đồng bào ta.Qua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ và tấm lòng của Bác hiện lên thật giản dị, gần gũi, mà hết sức lớn lao. Bài thơ đã thể hiện một cách chân thực và tự nhiên tấm lòng yêu thương mênh mông, sâu nặng, sự chăm lo ân cần, chu đáo của Bác Hồ với chiến sĩ và đồng bào ta.
Khác nhauanh chiến sĩ ngạc nhiên, sững sờ và xúc động khi thấy trời đã khuya lấm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa sưởi ấm cho chiến sĩ. Niềm xúc động dâng cao khi anh chứng kiến Bác Hồ nhẹ nhàng dém chăn cho từng người. Lòng yêu thương hoà lẫn với niềm tôn kính, anh cảm nhận được sự lớn lao mà gần gũi của vị lãnh tụ tối cao. Rồi anh tha thiết mời Bác đi nghỉ. Anh nằm ngủ không yên vì nỗi lo cứ bề bộn trong lòng về sức khoẻ của Bác.trời đã sắp sáng, anh chiến sĩ thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. Sự lo lắng đã chuyển thành hốt hoảng thực sự. Nếu ở lần đầu, anh chỉ dám thầm thì hỏi nhỏ Bác thì lần này, anh năn nỉ khẩn cầu mời Bác đi nghỉ. Anh mong sao Bác chợp mắt được một chút Đềgiữ gìn sức khoẻ. Tình thương yêu Bác dâng lên đến điểm đỉnh trong anh thì cũng là lúc anh thấu hiểu được tấm lòng cao đẹp của Bác. Bác không ngủ vì Bác thương đoàn dân công, Đêm nay ngủ ngoài rừng... Điều ấy đã giúp anh đội viên hiểu rõ tấm lòng nhân ái mênh mông của lãnh tụ đối với nhân dân.
26 tháng 2 2018

chỉ mình với

10 tháng 2 2018

*Lần thứ nhất thức giấc, anh ngạc nhiên vì trời khuya lắm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa.

-   Anh xúc động khi chứng kiến cảnh Bác đi dém chăn cho các chiến sĩ với những bước chân nhẹ nhàng để không làm họ giật mình. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh chiến sĩ đang trong tâm trạng lâng lâng, mơ màng. Bác lớn lao, vĩ đại vừa gần gũi sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng.

-  Anh đội viên “ Thổn thức cả nỗi lòng " và thốt lén những câu hỏi thầm thì lo lắng cho Bác: Bác có lạnh lắm không?. Anh tha thiết mời Bác đi ngủ. Anh bồn chồn, lo cho sức khoẻ của Bác.

*   Lần thứ hai thức dậy thì không còn là tâm trạng bồn chồn nữa, mà là một hốt hoảng thật sự, giật mình thật sự vì: Bác vần ngồi đinh ninh - Chòm râu phăng phắc. Anh không còn thì thầm như trước nữa mà chuyển sang năn nỉ vàng nằng nặc mời Bác đi nghỉ "Mời Bác ngủ Bác ơi!... Bác ơi! Mình Bác ngủ!"

-  Khi nghe câu trả lời của Bác: Bác ngủ không an lòng... Bác thương đoàn công... đã cho anh đội viên cảm nhận một lần nữa thật sâu xa thấm thìa tấm là mênh mông của Bác đối với nhân dân. Anh chiến sĩ thấy mình như được lớn hơn về tâm hồn, tình cảm và được hưởng một niềm hạnh phúc thật sự lớn lao:

Lòng vui sướng mênh mông

Anh thức luôn cùng Bác.

Bài thơ không kẻ vẻ lần thứ hai anh đội viên thức dậy vì không cần thiết. Nếu thì sẽ kéo dài, thiếu cô đọng, nên tác giả đã thay bằng dấu... để người đọc biết lần ấy. Vả lại chỉ kể hai lần thì mới nổi bật được sự thay đổi khác nhau trong diễn biến tâm trạng anh chiến sĩ.

Tình cảm của anh chiến sĩ đối với Bác cũng là tình cảm chung cả bộ đội và nhân dân đối với Bác Hồ. Đó là lòng kính yêu và thiêng liêng, là lòng biết ơn và niềm hạnh phúc được nhận tình yêu thương, sự chăm sóc của Bác Hồ, là niềm tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị. Từ đó cho thấy hình ảnh Bác Hồ thật đẹp bởi tình thương lớn lao.

6 tháng 2 2019

Trong bài thơ tác giả không kể lại lần thứ 2 của anh đội viên vì lần 1 và lần thứ 3 là anh đội viên tự thức dậy,lần thứ 2 thức dậy ko phải tự anh thức,mà do trg giấc ngủ mơ màng ,anh cảm nhận đc sự quan tâm,chắm sóc của Bác khi Bác đi đắp từng mảnh chăn cho các anh đội viên

~~~hok tốt~~~