K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2016

F1, F2 trong đòn bẩy đó bạn ! Trong đó : 

+ F1 : Trọng lượng của vật cần nâng

+ F2 : Lực nâng vật

22 tháng 12 2018

F1 và F2 được gọi trong bài đòn bẩy. Trong đó:

F1: trọng lực của vật cần nâng

F2: lực nâng vật

4 tháng 10 2016

Ủa, bn tl câu này r còn hỏi j nữa bn?

13 tháng 12 2016

F2 : lực nâng vật

Còn F2 thì tớ ko rõ lắm !

17 tháng 12 2021

google

17 tháng 12 2021

-.-

9 tháng 1 2019

Chọn A

Nếu gọi F1 là lực ở hình 15.8a, F2 là lực ở hình 15.8b thì vì B1O1 < B2O2 và A1O1 = A2O2 nên F1 > F2.

15 tháng 11 2018

Tùy theo học sinh làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 15.1.

Kết quả tham khảo:

So sánh OO2 và OO1 Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2
OO2 > OO1 F1 = 20 N F2 = 13,3 N
OO2 = OO1 F2 = 20 N
OO2 < OO1 F2 = 30 N
9 tháng 4 2017

OO2 <OO1

Điểm tựa:

- Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền.

- Trục bánh xe.

- Ốc giữa hai nửa kéo.

- Trục quay.

Điểm tác dụng lực F1:

- Chỗ nước đẩy vào mái chèo.

- Chỗ giữa mặt đáy thùng xe chạm vào thanh nối ra tay cầm.

- Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo.

- Chỗ một bạn ngồi.

Điểm tác dụng lực F2:

- Chỗ tay cầm mái chèo.

- Chỗ tay cầm xe.

- Chỗ tay cầm kéo.

- Chỗ bạn kia ngồi.

5 tháng 11 2017

C5. Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.

Trả lời:

Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền ; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo ; trục quay bập bênh.

- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là : Chỗ nước đẩy vào mái chèo ; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ; chỗ một bạn ngồi.

Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là : Chỗ tay cầm mái chèo ; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo ; chỗ bạn thứ hai ngồi

A!!! Đây rồi !

ý bạn là \(\Delta l\) ??

bạn cứ hiểu nôm na đó là "chênh lệch độ dài"

14 tháng 1 2021

Khi OO2 > OO1 thì lực nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật (F2 < F1)

Đáp án: C