K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

bn vô loigiaihay dihihi

26 tháng 8 2016

Bn vào chỗ giải bt Vật Lý 6. Sách Toán

21 tháng 5 2020

Cho bạn đề cương

A. LÝ THUYẾT:

Câu 1: Có mấy loại ròng rọc? ròng rọc có ứng dụng gì trong đời sống? Ví dụ?

Câu 2: Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí?

Câu 3: Tương ứng với mỗi loại chất rắn, lỏng, khí lấy ví dụ 3 ứng dụng của sự nở vì nhiệt?

Câu 4: Có những loại nhiệt kế nào? mỗi loại nhiệt kế đó được dùng trong các trường hợp nào?

Câu 5: Có những loại nhiệt giai nào? Nêu quy ước nhiệt độ của nước đá đang tan và hơi nước đang sôi trong 3 loại nhiệt giai: Xenxiut, Farenhai, Kenvin?

Câu 6: Trình bày khái niệm sự nóng chảy, sự đông đặc? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy và đông đặc? Nêu một số ứng dụng (ví dụ) của sự nóng chảy và đông đặc?

Câu 7: Khái niệm sự bay hơi, sự ngưng tụ? Sự bay hơi xảy ra ở điều kiện nhiệt độ như thế nào? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu một số ví dụ (ứng dụng) của sự bay hơi, ngưng tụ?

Câu 8: Sự sôi là gì? Đặc điểm của sự sôi?

B. BÀI TẬP

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng?

A. Đồng, thủy ngân, không khí. B. Thủy ngân, đồng, không khí.

C. Không khí, thủy ngân, đồng. D. Không khí, đồng, thủy ngân.

Câu 2: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?

A. Nhiệt kế dầu. B. Nhiệt kế y tế.

C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Cả ba loại nhiệt kế trên.

Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng.

B. Đốt một ngọn nến.

C. Đúc một bức tượng.

D. Đốt một ngọn đèn dầu.

Câu 4: Trường hợp nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

A. Sự tạo thành mưa.

B. Sự tạo thành mây.

C. Sự tạo thành hơi nước.

D. Sự tạo thành sương mù.

Câu 5: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là

A. 1000C B. 420C C. 370C D. 200C

Câu 6: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.

B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.

C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.

D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.

Câu 7: Tốc độ bay hơi của một lượng chất lỏng phụ thuộc vào:

A. Nhiệt độ

B. Gió.

C. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 8: Cho nhiệt kế như hình. Giới hạn đo của nhiệt kế là:

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 6

A. 500C. B. 1200C. C. từ -200C đến 500C. D. từ 00C đến 1200C.

Câu 9. Dùng một ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo bằng một lực F có cường độ là

A. 250N B. 500N C. 50N D.100N

II. TỰ LUẬN

Câu 1. Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó? Cho biết: Nhiệt độ nóng chảy của vàng, kẽm và bạc lần lượt là: 10640C; 2320C; 9600C.

Câu 2. Để thu họach được muối khi cho nước biển chảy vào ruộng muối (nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại) thì cần thời tiết như thế nào? Tại sao?

Câu 3. Tại sao ở các nước hàn đới (các nước gần nam cực, bắc cực) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển?

Câu 4: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?

Câu 5: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc mỏng?

Câu 6: Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?

Câu 7: Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá?

Câu 8: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?

Câu 9: Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì không cạn?

Câu 10: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại?

Câu 11: Hãy đổi các giá trị sau từ 0C sang 0F: 300C, 420C, 600C; 00C; -50C; -250C

Câu 12: Đổi K sang 0C: 285K , 785K

Bài 13: Hãy đổi các giá trị sau từ 0F sang 0C: 250F, 800F, 1370F, 00F, -50F; -250F

Bài 14: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?

Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Nhiệt độ (0C) -6 -3 -1 0 0 0 2 9 14 18 20

Hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10?

Bài 15: Khi được đun nóng liên tục thì nhiệt độ của cục nước đá đựng trong cốc thay đổi theo thời gian như sau. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và nhận xét trạng thái của chất trong các giai đoạn?

Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
Nhiệt độ (0C) 0 0 0 20 40 60 80 100 100 100

Bài 16: Cho bảng theo dõi sự nóng chảy của băng phiến. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của Băng phiến. Mô tả hiện tượng trong các khoảng thời gian?

Thời gian (phút) 2 4 6 8
Nhiệt độ (0C) 72 80 80 84

Bài 17: Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn.

a. Chất rắn này nóng chảy ở nhiệt độ nào?

b. Chất rắn này là chất gì?

c. Để đưa chất rắn này từ 550C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?

d. Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút?

e. Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ mấy?

g. Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?

h. Nhiệt độ đông đặc của chất này là bao nhiêu?

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 6

Bài 19: Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn.

a) Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy?

b) Chất rắn này là chất gì?

c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ 650C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao nhiêu?

d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút?

e) Sự nóng chảy bắt đầu vào phút thứ mấy và kết thúc ở phút thứ mấy?

g) Từ phút thứ 4 đến phút thứ 9 chất rắn này tồn tại ở thể nào?

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 6

Bài 20: Cho hệ thống ròng rọc như hình vẽ.

a. Hãy chỉ ra ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc cố định?

b. Dùng hệ thống ròng rọc trên để đưa một vật nặng có trọng lượng P = 1000N lên cao thì lực kéo F phải có cường độ là bao nhiêu?

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 6
21 tháng 5 2020

em cảm ơn thầy

26 tháng 1 2021

Câu 01: Quyển Vật Lý học đầu tiên trong lịch sử loài người do ai viết?

=> Do Nhà bác học Aristote viết vào thế kỷ thứ V trước Công nguyên ở Hy Lạp. Quyển Vật Lý mang tính duy vật lẫn duy tâm. 

Câu 02: Sự kiện gì trong lịch sử đã chứng minh trái đất có hình cầu?

=>  Từ năm 1519 – 1522 Magellen  ( 1470 – 1521 ) đã thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất từ Châu Âu qua Đại Tây Dương sang Châu Mỹ , qua Thái Bình Dương đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương trở về Châu Âu. ( Cụ thể là bắt đầu từ ngày 20 – 9 – 1519 đến ngày 8 – 9 – 1522 : Tổng cộng là 1083 ngày ). Đã chứng minh Trái Đất có dạng hình cầu.

Câu 03: Nhà bác học Vật Lý nào đưa ra lý thuyết với nội dung Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời đầu tiên?

=> Đó là nhà Bác học Copernic ( Người Ba Lan : 1473 – 1543 ) với thuyết nhật tâm vào 1530

Nội dung :

-        Mặt Trời bất động là trung tâm của vũ trụ.

-        Trái Đất quay quanh Mặt Trời như các hành tinh khác.

-        Mặt Trăng quay quanh Trái Đất .

-        Các vì sao nằm bất động trên mặt cầu rất xa.

-        Quỹ đạo các hành tinh là đường tròn.

Câu 04: Ai là người bác bỏ quan điểm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ : 

=> Nhà Vật Lý học Galiléo ( 1564 – 1642 ) người ý làm thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiên Pisa ở Ý. Và Newton đã tiến hành thí nghiệm thả rơi viên chì và lông chim trong ống nghiệm chân không.

Câu 05: Nhà Bác học là người mở một cuộc cách mạng khoa học vĩ đại và ông cũng là ông tổ nghành cơ học?

=> Nhà Bác Học  người Anh I.Newton (1642 – 1727) đã đưa ra ba định luật cơ học mang tên ông cùng các định luật Vật Lý khác.

26 tháng 1 2021

OK BN ĐÚNG HẾT

16 tháng 10 2016

6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)

b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).

c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).

Giải

a. Lực cân bằng, em bé

b. Lực cân bằng, em bé, con trâu

c. Lực cân bằng, sợi dây.

6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.

Giải

Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.

Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi

 

16 tháng 10 2016

Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!

22 tháng 11 2016

Điện lấy từ ổ điện, điện ở đường dây tải điện hoặc ở trạm biến thế rất nguy hiểm. Điện giật gây nguy hiểm đến tính mạng. Vậy nên cần chú ý:

  • Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện
  • Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết.
  • Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu dao, cầu chỉ hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa,.... gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.
22 tháng 11 2016

Giúp mình với

3 tháng 5 2016

Hôm nay mik mới thi xong nhưng quên đề rùi

3 tháng 5 2016

Bạn tham khảo tại đây nhé: Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý lớp 6 - Đề số 2 - Đề kiểm tra Vật lí lớp 6 - VnDoc.com

Bạn tham khảo:https://xemtailieu.com/tai-lieu/30-de-kiem-tra-15-phut-vat-ly-6-hoc-ki-1-co-dap-an-327529.html

17 tháng 12 2021

ôi tôi ơi!=')

2 tháng 10 2016

F1, F2 trong đòn bẩy đó bạn ! Trong đó : 

+ F1 : Trọng lượng của vật cần nâng

+ F2 : Lực nâng vật

22 tháng 12 2018

F1 và F2 được gọi trong bài đòn bẩy. Trong đó:

F1: trọng lực của vật cần nâng

F2: lực nâng vật