K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

- Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll)  sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam. Từ này có nguồn gốc Hán-Việt: "diệp lá, "lục xanh.

Thực vật trong tự nhiên có thể tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất diệp lục .

=> Chắc đúng, mình ko chắc chắn nữa

 

9 tháng 9 2016

Chất diệp lục (diệp lục tốchlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vậttảovi khuẩn lam

Có liên quan đến cây vìChất diệp lục giúp cung cấp rau xanh, các vitamin , khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể, tốt cho hệ tiêu hoá.

 

10 tháng 12 2018
STT Tên cây Kiểu xếp lá trên cây
Có mấy lá mọc từ một mấu thân Kiểu xếp lá
1 Cây dâu 1 lá Mọc cách
2 Cây dừa cạn 2 lá Mọc đối
3 Cây dây huỳnh 4 lá Mọc vòng

- Các lá ở mấu thân trên và mấu than dưới xếp so le nhau giúp các lá đều có thể nhận được lượng ánh sáng nhiều nhất.

- Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.

- Các lá bố trí hợp lí, lá trên không che lá dưới giúp cho lá nhận được nhiều ánh sáng nhất.

Câu 1: Có mấy kiểu sắp xếp lá trên thân?A. 3 kiểu.B. 5 kiểu.C. 6 kiểu.D. 4 kiểu.Câu 2: Trong điều kiện có ánh sáng cây sẽ tạo ra chất gì?A. Chất hữu cơ.B. Chất đạm.C. Tinh bột.D. Chất xơ.Câu 3: Miền trưởng thành của rễ có chức năng là gì?A. Làm cho rễ dài ra.B. Dẫn truyền.C. Hấp thụ nước và muối khoáng.D. Che chở cho đầu rễ.Câu 4: Cây nào sau đây nên tỉa cành trước khi cây trưởng thành?A. Cây mít.B. Cây...
Đọc tiếp

Câu 1: Có mấy kiểu sắp xếp lá trên thân?

A. 3 kiểu.

B. 5 kiểu.

C. 6 kiểu.

D. 4 kiểu.

Câu 2: Trong điều kiện có ánh sáng cây sẽ tạo ra chất gì?

A. Chất hữu cơ.

B. Chất đạm.

C. Tinh bột.

D. Chất xơ.

Câu 3: Miền trưởng thành của rễ có chức năng là gì?

A. Làm cho rễ dài ra.

B. Dẫn truyền.

C. Hấp thụ nước và muối khoáng.

D. Che chở cho đầu rễ.

Câu 4: Cây nào sau đây nên tỉa cành trước khi cây trưởng thành?

A. Cây mít.

B. Cây bưởi.

C. Cây đậu tương.

D. Cây bạch đàn.

Câu 5: Nhóm nào sau đây gồm toàn những cây có gân lá hình mạng?

A. Cây nghệ, cây gừng, cây hoa hồng.

B. Cây bưởi, cây mít, cây cam.

C. Cây cải, cây tỏi, cây ngô.

D. Cây mía, cây lúa, cây tre.

Câu 6: Thân cây dài ra là do đâu?

A. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

B. Chồi ngọn.

C. Mô phân sinh ngọn.

D. Sự lớn lên và phân chia tế bào.

1
19 tháng 12 2021

Câu 1: Có mấy kiểu sắp xếp lá trên thân?

A. 3 kiểu.

B. 5 kiểu.

C. 6 kiểu.

D. 4 kiểu.

Câu 2: Trong điều kiện có ánh sáng cây sẽ tạo ra chất gì?

A. Chất hữu cơ.

B. Chất đạm.

C. Tinh bột.

D. Chất xơ.

Câu 3: Miền trưởng thành của rễ có chức năng là gì?

A. Làm cho rễ dài ra.

B. Dẫn truyền.

C. Hấp thụ nước và muối khoáng.

D. Che chở cho đầu rễ.

Câu 4: Cây nào sau đây nên tỉa cành trước khi cây trưởng thành?

A. Cây mít.

B. Cây bưởi.

C. Cây đậu tương.

D. Cây bạch đàn.

Câu 5: Nhóm nào sau đây gồm toàn những cây có gân lá hình mạng?

A. Cây nghệ, cây gừng, cây hoa hồng.

B. Cây bưởi, cây mít, cây cam.

C. Cây cải, cây tỏi, cây ngô.

D. Cây mía, cây lúa, cây tre.

Câu 6: Thân cây dài ra là do đâu?

 

A. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

B. Chồi ngọn.

C. Mô phân sinh ngọn.

D. Sự lớn lên và phân chia tế bào.

19 tháng 7 2021

Bài 1: C

Bài 2: B

 

19 tháng 7 2021

Tham khảo:

1. C

2. B

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 12 2019

- Khi bò trên đất ẩm, mỗi mấu thân có hiện tượng thân cây rau má có chùm lá và ra rễ phụ.

Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành cây mới vì cây rau má sinh sản sinh dưỡng bằng thân, thân có rễ và chồi.

- Củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì trên thân gừng có những chồi non, các chồi này mọc nhô lên khỏi mặt đất, và phát triển thành cây mới.

- Củ khoai lang để nơi đất ẩm có thể phát triển thành cây mới vì khi để nơi ẩm ướt sẽ mọc ra chồi mầm và bén rễ tạo cây mới.

- Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi đất ẩm có hình thành cây mới vì lá thuốc bỏng có thể mọc chồi có rễ ở mép lá, mỗi chồi đó ở nơi đất ẩm có thể hình thành cây mới.

STT Tên cây Sự tạo thành cây mới
Mọc từ phần nào của cây Phần đó thuộc loại cơ quan nào Trong điều kiện nào
1 Rau má Thân bò Cơ quan sinh dưỡng Nơi đất ẩm
2 Gừng Thân rễ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm ướt
3 Khoai lang Rễ củ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm ướt
4 Lá thuốc bỏng Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm ướt
30 tháng 11 2016

1.Kiểu mọc xen kẽ lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng thuận lợi cho quang hợp.

2.Lá có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau:

Về gân lá:

+ Gân hình mạng

+ Gân hình cung

+ Gân song song

Về loại:

+ Lá đơn

+ Lá kép

Cách mọc trên cây:

+ Mọc đối

+ Mọc cách

+ Mọc vòng

3.Vì rong quang hợp hợp sẽ nhả khí oxi cung cấp cho quá trình hô hấp của cá, đồng thời cũng có tác dụng làm đẹp bể cá.

17 tháng 1 2018

2 Đặc điểm chứng tỏ lá rất đa dạng:

- Màu sắc lá: lá đỏ, lá xanh,…

- Kiểu sắp xếp lá trên thân: mọc cách, mọc vòng, mọc đối

- Kiểu gân lá: hình mạng, hình cung, song song.

- Hình dạng: hình trứng, hình chân vịt, hình tim, hình lưỡi mác,…, kích thước của phiến lá rất khác nhau.

- Loại lá: lá đơn và lá kép

3 tháng 5 2016

1) 

 Điểm giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.

 Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.

 

3 tháng 5 2016

2) Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
 

24 tháng 11 2016

lam on giup minh di

8 tháng 7 2019

- Các tế bào thịt lá có vách mỏng giúp ánh sáng dễ dàng truyền qua, bên trong chứa nhiều lục lạp. Lục lạp chứa chất diệp lục. Lục lạp là bộ phận thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

     - Thịt lá gồm 2 loại lớp tế bào. Lớp tế bào nằm ở ngay dưới biểu bì lá gọi là mô giậu. Chúng gồm các tế bào xếp thẳng đứng và sát nhau, bên trong chưa nhiều lục lạp, là nơi sản xuất chất hữu cơ chủ yếu của cây. Lớp tế bào bên dưới mô giậu là mô xốp gồm nhiều lớp tế bào chứa ít lục lạp, xếp lộn xộn, có nhiều khoảng trống chứa khí. Chúng cũng tham gia tổng hợp chất hữu cơ cho cây.